đề thi HK 2 ly 11 + ma trận
Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: đề thi HK 2 ly 11 + ma trận thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ 11
I. LÝ THUYẾT (trắc nghiệm 12 câu = 4 đ)
Chương 5: Từ trường
- Định nghĩa từ trường. Tính chất của từ trường.
- Định nghĩa đường sức từ. Các tính chất của đường sức từ.
- Đặc điểm cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Đơn vị đo cảm ứng từ.
- Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Đặc điểm của lực từ. Đơn vị lực từ.
- Các công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài , của dòng điện tròn, của ống dây hình trụ
- Định nghĩa lực Lo-ren-xơ. Các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ. Công thức tính lực Lo-ren-xơ.
- Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng dài.
- Xác định chiều của lực Lo-ren-xơ.
Chương 6: Cảm ứng từ
- Định nghĩa từ thông. Công thức tính từ thông. Đơn vị đo từ thông. Nêu các cách làm biến đổi từ thông.
- Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
- Định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Công thức tính suất điện động cảm ứng.
- Đơn vị đo độ tự cảm.
- Định nghĩa hiện tượng tự cảm. Công thức tính suất điện động tự cảm.
- Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Ứng dụng của dòng điện Fu-cô.
- Ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
Chương 6: Phản xạ, khúc xạ ánh sáng
- Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Định luật khúc xạ ánh sáng và viết hệ thức của định luật này.
- Chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
- Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần
- Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
Chương 7: Mắt và các dụng cụ quang học
- Định nghĩa lăng kính
- Sự tán săc ánh sáng trắng của lăng kính và đương truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.
- Nêu công dụng của lăng kính.
- Định nghĩa, phân loại thấu kính, qui ước về dấu ...
- Các công thức thấu kính: độ tụ, vị trí ảnh, số phóng đại ảnh.
- Đường đi của các tia sáng qua thấu kính
- Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
- Các tật của mắt và cách khắc phục ( áp dụng cho mắt cận và mắt viễn )
- Công dụng và cấu tạo của kính lúp.
- Công thức xác định số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
- Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính.
- So sánh mắt cận với mắt viễn về: tiêu cự, điểm cực cận, điểm cực viễn....
II. BÀI TẬP (trắc nghiệm 6 câu = 2đ; Tự luận 4 câu = 4 đ)
Chương 5: Từ trường
- Xác định độ lớn F, B, I, l, (
- Xác định B, I, r, l, N của dây dẫn thẳng dài, của dòng điện tròn và của ống dây
- Xác định f, q, v, B, (
Chương 6: Cảm ứng từ. Tính (, ec , etc ...
Chương 6: Phản xạ, khúc xạ ánh sáng. Tính n, i, r, igh ....
Chương 7: Mắt và các dụng cụ quang học
- Tính f, D, d, d’, k của thấu kính
- Bài tập về mắt
Tân Châu, ngày 14 tháng 04 năm 2017
Duyệt của TTCM
Nguyễn Ngọc Lành
TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ 11
I. LÝ THUYẾT (trắc nghiệm 12 câu = 4 đ)
Chương 5: Từ trường
- Định nghĩa từ trường. Tính chất của từ trường.
- Định nghĩa đường sức từ. Các tính chất của đường sức từ.
- Đặc điểm cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Đơn vị đo cảm ứng từ.
- Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Đặc điểm của lực từ. Đơn vị lực từ.
- Các công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài , của dòng điện tròn, của ống dây hình trụ
- Định nghĩa lực Lo-ren-xơ. Các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ. Công thức tính lực Lo-ren-xơ.
- Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng dài.
- Xác định chiều của lực Lo-ren-xơ.
Chương 6: Cảm ứng từ
- Định nghĩa từ thông. Công thức tính từ thông. Đơn vị đo từ thông. Nêu các cách làm biến đổi từ thông.
- Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
- Định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Công thức tính suất điện động cảm ứng.
- Đơn vị đo độ tự cảm.
- Định nghĩa hiện tượng tự cảm. Công thức tính suất điện động tự cảm.
- Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Ứng dụng của dòng điện Fu-cô.
- Ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
Chương 6: Phản xạ, khúc xạ ánh sáng
- Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Định luật khúc xạ ánh sáng và viết hệ thức của định luật này.
- Chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
- Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần
- Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
Chương 7: Mắt và các dụng cụ quang học
- Định nghĩa lăng kính
- Sự tán săc ánh sáng trắng của lăng kính và đương truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.
- Nêu công dụng của lăng kính.
- Định nghĩa, phân loại thấu kính, qui ước về dấu ...
- Các công thức thấu kính: độ tụ, vị trí ảnh, số phóng đại ảnh.
- Đường đi của các tia sáng qua thấu kính
- Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
- Các tật của mắt và cách khắc phục ( áp dụng cho mắt cận và mắt viễn )
- Công dụng và cấu tạo của kính lúp.
- Công thức xác định số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
- Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính.
- So sánh mắt cận với mắt viễn về: tiêu cự, điểm cực cận, điểm cực viễn....
II. BÀI TẬP (trắc nghiệm 6 câu = 2đ; Tự luận 4 câu = 4 đ)
Chương 5: Từ trường
- Xác định độ lớn F, B, I, l, (
- Xác định B, I, r, l, N của dây dẫn thẳng dài, của dòng điện tròn và của ống dây
- Xác định f, q, v, B, (
Chương 6: Cảm ứng từ. Tính (, ec , etc ...
Chương 6: Phản xạ, khúc xạ ánh sáng. Tính n, i, r, igh ....
Chương 7: Mắt và các dụng cụ quang học
- Tính f, D, d, d’, k của thấu kính
- Bài tập về mắt
Tân Châu, ngày 14 tháng 04 năm 2017
Duyệt của TTCM
Nguyễn Ngọc Lành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)