ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10_ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Đinh Quang Phương |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10_ĐÁP ÁN thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài : 90 phút
Đề:
Câu 1: (1 điểm)
Trình bày các nhân tố giao tiếp của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Câu 2: (1 điểm)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Anh/chị hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ trong hai câu thơ trên.
Câu 3: (2 điểm)
Anh (chị) viết một đoạn văn ngắn phân tích vẻ đẹp của bài ca dao sau:
“ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập I/ trang 83 NXB – Giáo dục 2006)
Câu 4: (1 điểm)
Chép lại bài thơ Tỏ Lòng (Thuật Hoài) của Phạm Ngũ Lão
Câu 5: (5 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới – bài 43)
.………………………...............................Hết ......................................................................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TỔNG HỢP
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: NGỮ VĂN 10
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: (1điểm)
Câu 1
Đáp án
Điểm
Học sinh cần đáp ứng được những yêu cầu sau:
+ Nhận vật giao tiếp
+ Hoàn cảnh giao tiếp
+ Nội dung giao tiếp
+ Mục đích giao tiếp
+ Cách thức giao tiếp
1đ
* Lưu ý: Thiếu một nhân tố trừ 0.25 điểm
Câu 2: (1 điểm)
Câu 2
Đáp án
Điểm
HS cần chỉ ra được biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ sau:
( Hoán dụ: Thôn Đoài, Thôn Đông: chỉ người ở thôn Đoài, thôn Đông.
0.5đ
( Ẩn dụ: Cau, trầu không (hoặc Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào): chỉ người con trai, người con gái.
0.5đ
Câu 3: (2 điểm)
Câu 3
Đáp án
Điểm
Học sinh có những cách phân tích khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
- Bài ca dao trên nằm trong chùm những bài ca dao than thân, tình nghĩa mở đầu bằng môtuýp quen thuộc: Thân em…
0.5đ
- Bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình (tấm lụa đào) nhưng số phận cảu họ thật chông chênh, luôn bị phụ thuộc (biết vào tay ai)
1.5đ
* Lưu ý: + Khi phân tích HS phải chỉ ra và phân tích được các thủ pháp nghệ thuật cơ bản của câu ca dao (hình ảnh so sánh ẩn dụ; từ láy gợi hình phất phơ) giáo viên mới cho điểm tối đa.
+ Khuyến khích những học sinh có liên hệ đối chiếu với những bài ca dao cùng đề tài, môtuyp.
Câu 4: (1điểm)
Câu 4
Đáp án
Điểm
Chép lại bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão
( Chép đúng bài thơ
1đ
Chép sai 02 từ hoặc thiếu 1 câu: trừ 0.5 điểm
Sai 02 lỗi chính trả: trừ 0.25 điểm
Sai 04 lỗi chính tả: trừ 0.5 điểm
Chép sai, đảo vị trí 02 câu thơ: 0 điểm
Câu 5: (5điểm)
Câu 5
Đáp án
Điểm
I.YÊU CẦU KỸ NĂNG
- Trên cơ sở Hs nắm vững nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ “Cảnh ngày hè”, nêu được cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi.
- Biết trình bày bài văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
II. YÊU CẦU KIẾN THỨC
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Giới thiệu sơ lược bài “Cảnh ngày hè”, biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài : 90 phút
Đề:
Câu 1: (1 điểm)
Trình bày các nhân tố giao tiếp của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Câu 2: (1 điểm)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Anh/chị hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ trong hai câu thơ trên.
Câu 3: (2 điểm)
Anh (chị) viết một đoạn văn ngắn phân tích vẻ đẹp của bài ca dao sau:
“ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập I/ trang 83 NXB – Giáo dục 2006)
Câu 4: (1 điểm)
Chép lại bài thơ Tỏ Lòng (Thuật Hoài) của Phạm Ngũ Lão
Câu 5: (5 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới – bài 43)
.………………………...............................Hết ......................................................................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TỔNG HỢP
TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: NGỮ VĂN 10
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: (1điểm)
Câu 1
Đáp án
Điểm
Học sinh cần đáp ứng được những yêu cầu sau:
+ Nhận vật giao tiếp
+ Hoàn cảnh giao tiếp
+ Nội dung giao tiếp
+ Mục đích giao tiếp
+ Cách thức giao tiếp
1đ
* Lưu ý: Thiếu một nhân tố trừ 0.25 điểm
Câu 2: (1 điểm)
Câu 2
Đáp án
Điểm
HS cần chỉ ra được biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ sau:
( Hoán dụ: Thôn Đoài, Thôn Đông: chỉ người ở thôn Đoài, thôn Đông.
0.5đ
( Ẩn dụ: Cau, trầu không (hoặc Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào): chỉ người con trai, người con gái.
0.5đ
Câu 3: (2 điểm)
Câu 3
Đáp án
Điểm
Học sinh có những cách phân tích khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
- Bài ca dao trên nằm trong chùm những bài ca dao than thân, tình nghĩa mở đầu bằng môtuýp quen thuộc: Thân em…
0.5đ
- Bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình (tấm lụa đào) nhưng số phận cảu họ thật chông chênh, luôn bị phụ thuộc (biết vào tay ai)
1.5đ
* Lưu ý: + Khi phân tích HS phải chỉ ra và phân tích được các thủ pháp nghệ thuật cơ bản của câu ca dao (hình ảnh so sánh ẩn dụ; từ láy gợi hình phất phơ) giáo viên mới cho điểm tối đa.
+ Khuyến khích những học sinh có liên hệ đối chiếu với những bài ca dao cùng đề tài, môtuyp.
Câu 4: (1điểm)
Câu 4
Đáp án
Điểm
Chép lại bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão
( Chép đúng bài thơ
1đ
Chép sai 02 từ hoặc thiếu 1 câu: trừ 0.5 điểm
Sai 02 lỗi chính trả: trừ 0.25 điểm
Sai 04 lỗi chính tả: trừ 0.5 điểm
Chép sai, đảo vị trí 02 câu thơ: 0 điểm
Câu 5: (5điểm)
Câu 5
Đáp án
Điểm
I.YÊU CẦU KỸ NĂNG
- Trên cơ sở Hs nắm vững nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ “Cảnh ngày hè”, nêu được cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi.
- Biết trình bày bài văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
II. YÊU CẦU KIẾN THỨC
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Giới thiệu sơ lược bài “Cảnh ngày hè”, biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)