Đề thi HK 1
Chia sẻ bởi Lê Phượng |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK 1 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2016 – 2017)
MÔN: ĐỊA LÍ 12
(Đề thi gồm có 2 trang)
ĐỀ 111
Họ và tên học sinh: ............................................................................................................................ SBD: ..................
Câu 1: Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta là:
A. Đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.
B. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm nghiệp.
C. Phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.
D. Đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?
A. Có sự phân hóa đa dạng.
B. Có mùa đông lạnh kéo dài 2 – 3 tháng trên toàn lãnh thổ.
C. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Mang tính chất thất thường.
Câu 3: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
A. Có hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
B. Sông thường ngắn, dốc, dễ xảy ra lũ lụt.
C. Sông có lượng nước lớn, nhiều phù sa.
D. Phần lớn là sông nhỏ, diện tích lưu vực nhỏ.
Câu 4: Vùng có tần suất xuất hiện động đất lớn nhất ở nước ta hiện nay là:
A. Tây Nguyên
C. Tây Bắc
B. Đông Bắc
D. Bắc Trung Bộ
Câu 5: Tây Bắc có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc nhờ:
A. Có địa hình cao hơn.
B. Có địa hình hướng vòng cung.
C. Có hướng địa hình chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam.
D. Có dãy Hoàng Liên Sơn ngăn gió mùa Đông Bắc.
Câu 6: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng:
A. Nam Bộ
C. Tây Nguyên và Nam Bộ
B. Phía Nam đèo Hải Vân
D. Trên cả nước
Câu 7: Trên lãnh thổ Việt Nam, đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao từ:
A. 2400 m trở lên
C. 2600 m trở lên
B. 2500 m trở lên
D. 2700 m trở lên
Câu 8: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là:
A. Rừng ngập mặn.
B. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
C. Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
D. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 9: Nơi nào ở nước ta trong năm có hai mùa khô và mưa rất rõ rệt?
A. Miền Bắc
C. Miền Nam
B. Miền Trung
D. Câu A + B đúng
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi lên đến độ cao 1000m.
B. Hướng chính của các dãy núi và các dòng sông là hướng vòng cung.
C. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút khá mạnh.
D. Bao gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 11: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở:
A. Bắc Bộ
C. Bắc Trung Bộ
B. Nam Trung Bộ
D. Nam Bộ
Câu 23: Ở nước ta, vùng đồng bằng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng Duyên hải miền Trung
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Câu A + B đúng
Câu 24: Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở nước ta là:
A. Đất phèn, đất mặn
C. Đất feralit
B. Đất phù sa
D. Đất feralit có mùn
Câu 25: Các dãy núi trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy theo hướng chính là:
A. Tây Bắc - Đông Nam
C. Đông - Tây
B. Tây Nam - Đông Bắc
D. Bắc - Nam
Câu 26: Tổng lượng phù sa hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển được khoảng:
A. 100 triệu tấn/năm
C. 150 triệu tấn/năm
B. 180 triệu tấn/năm
D. 200 triệu tấn/năm
Câu 27: Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là:
A. 5 miền
B. 4 miền
C. 3 miền
D. 2 miền
Câu 28
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2016 – 2017)
MÔN: ĐỊA LÍ 12
(Đề thi gồm có 2 trang)
ĐỀ 111
Họ và tên học sinh: ............................................................................................................................ SBD: ..................
Câu 1: Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta là:
A. Đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.
B. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm nghiệp.
C. Phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.
D. Đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?
A. Có sự phân hóa đa dạng.
B. Có mùa đông lạnh kéo dài 2 – 3 tháng trên toàn lãnh thổ.
C. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Mang tính chất thất thường.
Câu 3: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
A. Có hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
B. Sông thường ngắn, dốc, dễ xảy ra lũ lụt.
C. Sông có lượng nước lớn, nhiều phù sa.
D. Phần lớn là sông nhỏ, diện tích lưu vực nhỏ.
Câu 4: Vùng có tần suất xuất hiện động đất lớn nhất ở nước ta hiện nay là:
A. Tây Nguyên
C. Tây Bắc
B. Đông Bắc
D. Bắc Trung Bộ
Câu 5: Tây Bắc có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc nhờ:
A. Có địa hình cao hơn.
B. Có địa hình hướng vòng cung.
C. Có hướng địa hình chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam.
D. Có dãy Hoàng Liên Sơn ngăn gió mùa Đông Bắc.
Câu 6: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng:
A. Nam Bộ
C. Tây Nguyên và Nam Bộ
B. Phía Nam đèo Hải Vân
D. Trên cả nước
Câu 7: Trên lãnh thổ Việt Nam, đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao từ:
A. 2400 m trở lên
C. 2600 m trở lên
B. 2500 m trở lên
D. 2700 m trở lên
Câu 8: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là:
A. Rừng ngập mặn.
B. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
C. Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
D. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 9: Nơi nào ở nước ta trong năm có hai mùa khô và mưa rất rõ rệt?
A. Miền Bắc
C. Miền Nam
B. Miền Trung
D. Câu A + B đúng
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi lên đến độ cao 1000m.
B. Hướng chính của các dãy núi và các dòng sông là hướng vòng cung.
C. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút khá mạnh.
D. Bao gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 11: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở:
A. Bắc Bộ
C. Bắc Trung Bộ
B. Nam Trung Bộ
D. Nam Bộ
Câu 23: Ở nước ta, vùng đồng bằng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng Duyên hải miền Trung
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Câu A + B đúng
Câu 24: Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở nước ta là:
A. Đất phèn, đất mặn
C. Đất feralit
B. Đất phù sa
D. Đất feralit có mùn
Câu 25: Các dãy núi trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy theo hướng chính là:
A. Tây Bắc - Đông Nam
C. Đông - Tây
B. Tây Nam - Đông Bắc
D. Bắc - Nam
Câu 26: Tổng lượng phù sa hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển được khoảng:
A. 100 triệu tấn/năm
C. 150 triệu tấn/năm
B. 180 triệu tấn/năm
D. 200 triệu tấn/năm
Câu 27: Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là:
A. 5 miền
B. 4 miền
C. 3 miền
D. 2 miền
Câu 28
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)