De thi hay lắm
Chia sẻ bởi Vũ Văn Thoan |
Ngày 27/04/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: de thi hay lắm thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009-2010
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN : HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân đơn giản
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: a) Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng hỗn hợp NaI và MnO2. Hãy viết phương trình hóa học và chỉ rõ vai trò từng chất tham gia phản ứng.
b) Hãy viết 2 phương trình để chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2.
Câu 2: a) Cho những hóa chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Lựa chọn những hóa chất nào để điều chế SO2 thuận lợi nhất. Giải thích sự lựa chọn và viết phương trình.
Hãy viết 2 phương trình để chứng tỏ HCl đóng vai trò chất oxi hóa, đóng vai trò chất khử.
Câu 3: a) Thực hiện sơ đồ sau: S ( SO2 ( H2SO4 ( CuSO4 ( Cu
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, HBr, Ba(HSO4)2, Ba(OH)2.( chỉ dùng 2 thuốc thử).
Câu 4: Cho 22,4g hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng hết H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit SO2.
a) Viết phương trình và tính phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu.
b) Cho lượng SO2 trên hấp thụ vào 150ml dung dịch KOH 1M. Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 5: Cho phản ứng : AK + αBK ( CK (H ( 0
a) Tìm α biết khi tăng áp suất của hệ lên 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng 27 lần.
b) Hãy giải thích cân bằng chuyển dịch về phía nào khi:
+ tăng nhiệt độ. + giảm áp suất. + tách lấy chất C ra khỏi phản ứng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ SỐ 2
Câu 1: a) Hãy nêu 4 phản ứng để chứng tỏ Clo là một chất oxi hóa mạnh? Tuy nhiên ngoài ra Clo cũng thể hiện tính khử. Viết 2 phương trình chứng tỏ điều này.
Hãy gọi tên các axit sau: HClO4, HBrO4, HIO4. Hãy sắp xếp các hợp chất trên theo chiều tăng dần tính axit.
Câu 2: a)Hãy dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh các nhận định sau sau:
+ oxi và ozon cùng tính oxi hóa nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn.
+ nước và hidroproxit cùng tính oxi hóa nhưng hidroproxit có tính oxi hóa mạnh hơn.
Hãy viết các phương trình xảy ra khi cho H2SO4 loãng tác dụng Fe3O4, NaHSO3, FeS.
Câu 3: a) Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết các chất sau đây: K2S, Na2SO3, Na2SO4, H2SO4, Ba(OH)2.
Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết HCl dư. Cho toàn bộ khí sinh ra hấp thụ vào 145,8g dung dịch NaOH 80% (đặc) ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch A. Tính C% các chất trong dung dịch A.
Câu 4: Cho hỗn hợp Cu và Fe. Tính khối lượng mỗi kim loại khi chia m gam hỗn hợp này thành 2 phần bằng nhau:
+ phần 1: tác dụng vừa đủ dung dịch HCl tạo 2,24lit H2 (00C, 1atm).
+ phần 2: tác dụng vừa đủ H2SO4 đặc nóng tạo ra 5,6lit SO2 (đktc).
Câu 5: Cho phản ứng : N2(K) + 3H2(K) ( 2NH3(K) (H = -576kJ
a) Muốn tăng hiệu suất phản ứng thì nhiệt độ và áp suất phải tăng hoặc giảm như thế nào? Giải thích ngắn gọn.
b) Biết nồng độ ban đầu của N2 và H2 bằng nhau và bằng 0,3M. Sau một thời gian phản ứng đạt trạng thái cân bằng nồng độ của [NH3] = 0,2M. Tìm KC.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1:
Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng hỗn hợp KBr và MnO2. Hãy viết phương trình hóa học và chỉ rõ vai trò từng chất trong phản ứng. Tính khối lượng mỗi chất tham gia phản ứng để điều chế được 32g brom.
So sánh độ mạnh của 2 axit HClO và H2CO3. Viết phương trình để giải thích sự so sánh đó.
Câu 2:
Trong phòng thí nghiệm có những hóa chất sau: Cu, MgO, dung dịch KOH, Fe, CuSO4.5H2O và dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. Hãy
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN : HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân đơn giản
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: a) Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng hỗn hợp NaI và MnO2. Hãy viết phương trình hóa học và chỉ rõ vai trò từng chất tham gia phản ứng.
b) Hãy viết 2 phương trình để chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2.
Câu 2: a) Cho những hóa chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Lựa chọn những hóa chất nào để điều chế SO2 thuận lợi nhất. Giải thích sự lựa chọn và viết phương trình.
Hãy viết 2 phương trình để chứng tỏ HCl đóng vai trò chất oxi hóa, đóng vai trò chất khử.
Câu 3: a) Thực hiện sơ đồ sau: S ( SO2 ( H2SO4 ( CuSO4 ( Cu
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, HBr, Ba(HSO4)2, Ba(OH)2.( chỉ dùng 2 thuốc thử).
Câu 4: Cho 22,4g hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng hết H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit SO2.
a) Viết phương trình và tính phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu.
b) Cho lượng SO2 trên hấp thụ vào 150ml dung dịch KOH 1M. Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 5: Cho phản ứng : AK + αBK ( CK (H ( 0
a) Tìm α biết khi tăng áp suất của hệ lên 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng 27 lần.
b) Hãy giải thích cân bằng chuyển dịch về phía nào khi:
+ tăng nhiệt độ. + giảm áp suất. + tách lấy chất C ra khỏi phản ứng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ SỐ 2
Câu 1: a) Hãy nêu 4 phản ứng để chứng tỏ Clo là một chất oxi hóa mạnh? Tuy nhiên ngoài ra Clo cũng thể hiện tính khử. Viết 2 phương trình chứng tỏ điều này.
Hãy gọi tên các axit sau: HClO4, HBrO4, HIO4. Hãy sắp xếp các hợp chất trên theo chiều tăng dần tính axit.
Câu 2: a)Hãy dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh các nhận định sau sau:
+ oxi và ozon cùng tính oxi hóa nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn.
+ nước và hidroproxit cùng tính oxi hóa nhưng hidroproxit có tính oxi hóa mạnh hơn.
Hãy viết các phương trình xảy ra khi cho H2SO4 loãng tác dụng Fe3O4, NaHSO3, FeS.
Câu 3: a) Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết các chất sau đây: K2S, Na2SO3, Na2SO4, H2SO4, Ba(OH)2.
Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết HCl dư. Cho toàn bộ khí sinh ra hấp thụ vào 145,8g dung dịch NaOH 80% (đặc) ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch A. Tính C% các chất trong dung dịch A.
Câu 4: Cho hỗn hợp Cu và Fe. Tính khối lượng mỗi kim loại khi chia m gam hỗn hợp này thành 2 phần bằng nhau:
+ phần 1: tác dụng vừa đủ dung dịch HCl tạo 2,24lit H2 (00C, 1atm).
+ phần 2: tác dụng vừa đủ H2SO4 đặc nóng tạo ra 5,6lit SO2 (đktc).
Câu 5: Cho phản ứng : N2(K) + 3H2(K) ( 2NH3(K) (H = -576kJ
a) Muốn tăng hiệu suất phản ứng thì nhiệt độ và áp suất phải tăng hoặc giảm như thế nào? Giải thích ngắn gọn.
b) Biết nồng độ ban đầu của N2 và H2 bằng nhau và bằng 0,3M. Sau một thời gian phản ứng đạt trạng thái cân bằng nồng độ của [NH3] = 0,2M. Tìm KC.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1:
Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng hỗn hợp KBr và MnO2. Hãy viết phương trình hóa học và chỉ rõ vai trò từng chất trong phản ứng. Tính khối lượng mỗi chất tham gia phản ứng để điều chế được 32g brom.
So sánh độ mạnh của 2 axit HClO và H2CO3. Viết phương trình để giải thích sự so sánh đó.
Câu 2:
Trong phòng thí nghiệm có những hóa chất sau: Cu, MgO, dung dịch KOH, Fe, CuSO4.5H2O và dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. Hãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Thoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)