ĐỀ THI GVG TỈNH LẦN V (BÀI THI THỰC HÀNH
Chia sẻ bởi Lê Phi Phong |
Ngày 10/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI GVG TỈNH LẦN V (BÀI THI THỰC HÀNH thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tập đọc
Người mẹ hiền (1)
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Giáo dục học sinh tình cảm biết ơn thầy cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: Tiết Tập đọc trước em đã được học bài “Thời khoá biểu” vậy một bạn hãy đọc cho thầy nghe thời khoá biểu thứ 2 ở trong bài ? - Thời khoá biểu giúp gì cho em? HS nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
.....GV trình chiếu tranh và nói: Bức tranh vẽ cảnh gì?
( Bức tranh có vẽ cô giáo đang dùng khăn mùi xoa lau đầu cho một bạn học sinh trong lớp………..)
Đúng đấy các em ạ! Trong tranh, cô giáo đang chăm sóc một bạn nhỏ ( kết hợp chỉ vào tranh) với cử chỉ âu yếm và yêu thương; cùng với đó là nét mặt đầy trìu mến….
Trên thực tế, các cô giáo còn dành rất nhiều tình cảm cho chúng ta; cô uốn nắn cho các em từng nét chữ (ảnh) hay cô còn kể chuyện vui cho các em trong giờ ra chơi (ảnh); cô dỗ dành khi em khóc (ảnh). Còn rất nhiều, rất nhiều ….những cử chỉ yêu thương khác nữa mà các em đã được đón nhận. Các cô thật đúng như người mẹ hiền của các em vậy. Để cảm nhận rõ hơn những tình cảm đáng quý đó, hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một bài tập đọc có tựa đề “ Người mẹ hiền” của tác giả Nguyễn Văn Thịnh.
- HS mở SGK, 2 em nối tiếp đọc tên bài, GV ghi bảng tên bài.
2- Luyện đọc:
2.1. GV Đọc mẫu, sau khi đọc GV nêu khái quát về giọng đọc của bài: Khi đọc bài các em cần lưu ý đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật, lời của bạn Minh đoạn đầu: hoá hức, ở đoạn cuối rụt rè, hối lỗi; lời của cô giáo khi ân cần, trìu mến, khi nghiêm khắc.
2.2. H/dẫn luyện đọc
a) GV cho HS đọc nối tiếp câu. (lần 1)
- Trước khi đọc các em lưu ý bài văn có lời của các nhân vật khi đọc nối tiếp đến lời nhân vật các em cần đọc liền cho trọn vẹn lời của nhân vật.
- HS đọc, GV lắng nghe, sửa sai.(Lưu ý về tư thế đứng, cách cầm sách trước khi đọc; chỉ rõ loại lỗi, cần linh hoạt trong việc sửa lỗi)
- Các em đọc khá tốt rồi đấy, để tránh cho tất cả các bạn trong lớp không bị đọc sai, các em hãy luyện đọc các từ sau, các em cùng nhẩm đọc các từ theo tay thầy viết nhé, GV ghi bảng: trốn ra, cố lách, lấm lem.
+ Gọi 4-5 học sinh đọc. (Lưu ý về tư thế đứng, cách cầm sách trước khi đọc).
b) Đọc nối tiếp câu lần 2: Các em vừa đọc rất đúng các từ ngữ cần luyện đọc, vậy để xem các em đọc nối tiếp câu có hay hơn không, thầy mời các em đọc nối tiếp lần 2.
- GV lắng nghe tiếp tục sửa sai cho học sinh. Lưu ý về tư thế đứng, cách cầm sách trước khi đọc; chỉ rõ loại lỗi, cần linh hoạt trong việc sửa lỗi)
c) Luyện đọc nối tiếp đoạn : Thầy thấy các em đọc nối tiếp câ
Người mẹ hiền (1)
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Giáo dục học sinh tình cảm biết ơn thầy cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: Tiết Tập đọc trước em đã được học bài “Thời khoá biểu” vậy một bạn hãy đọc cho thầy nghe thời khoá biểu thứ 2 ở trong bài ? - Thời khoá biểu giúp gì cho em? HS nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
.....GV trình chiếu tranh và nói: Bức tranh vẽ cảnh gì?
( Bức tranh có vẽ cô giáo đang dùng khăn mùi xoa lau đầu cho một bạn học sinh trong lớp………..)
Đúng đấy các em ạ! Trong tranh, cô giáo đang chăm sóc một bạn nhỏ ( kết hợp chỉ vào tranh) với cử chỉ âu yếm và yêu thương; cùng với đó là nét mặt đầy trìu mến….
Trên thực tế, các cô giáo còn dành rất nhiều tình cảm cho chúng ta; cô uốn nắn cho các em từng nét chữ (ảnh) hay cô còn kể chuyện vui cho các em trong giờ ra chơi (ảnh); cô dỗ dành khi em khóc (ảnh). Còn rất nhiều, rất nhiều ….những cử chỉ yêu thương khác nữa mà các em đã được đón nhận. Các cô thật đúng như người mẹ hiền của các em vậy. Để cảm nhận rõ hơn những tình cảm đáng quý đó, hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một bài tập đọc có tựa đề “ Người mẹ hiền” của tác giả Nguyễn Văn Thịnh.
- HS mở SGK, 2 em nối tiếp đọc tên bài, GV ghi bảng tên bài.
2- Luyện đọc:
2.1. GV Đọc mẫu, sau khi đọc GV nêu khái quát về giọng đọc của bài: Khi đọc bài các em cần lưu ý đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật, lời của bạn Minh đoạn đầu: hoá hức, ở đoạn cuối rụt rè, hối lỗi; lời của cô giáo khi ân cần, trìu mến, khi nghiêm khắc.
2.2. H/dẫn luyện đọc
a) GV cho HS đọc nối tiếp câu. (lần 1)
- Trước khi đọc các em lưu ý bài văn có lời của các nhân vật khi đọc nối tiếp đến lời nhân vật các em cần đọc liền cho trọn vẹn lời của nhân vật.
- HS đọc, GV lắng nghe, sửa sai.(Lưu ý về tư thế đứng, cách cầm sách trước khi đọc; chỉ rõ loại lỗi, cần linh hoạt trong việc sửa lỗi)
- Các em đọc khá tốt rồi đấy, để tránh cho tất cả các bạn trong lớp không bị đọc sai, các em hãy luyện đọc các từ sau, các em cùng nhẩm đọc các từ theo tay thầy viết nhé, GV ghi bảng: trốn ra, cố lách, lấm lem.
+ Gọi 4-5 học sinh đọc. (Lưu ý về tư thế đứng, cách cầm sách trước khi đọc).
b) Đọc nối tiếp câu lần 2: Các em vừa đọc rất đúng các từ ngữ cần luyện đọc, vậy để xem các em đọc nối tiếp câu có hay hơn không, thầy mời các em đọc nối tiếp lần 2.
- GV lắng nghe tiếp tục sửa sai cho học sinh. Lưu ý về tư thế đứng, cách cầm sách trước khi đọc; chỉ rõ loại lỗi, cần linh hoạt trong việc sửa lỗi)
c) Luyện đọc nối tiếp đoạn : Thầy thấy các em đọc nối tiếp câ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phi Phong
Dung lượng: 2,39MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)