De thi GVG
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thịnh |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: De thi GVG thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN TÂN YÊN
Chu kỳ: 2010 - 2012
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (1 điểm):
Đồng chí hãy nêu rõ sự độc đáo trong cách đặt nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Ngữ Văn 9, tập II).
Câu 2 (2 điểm):
Đồng chí hãy xây dựng đáp án cho câu hỏi trong đề thi chọn học sinh giỏi sau:
Phân tích nét đặc sắc của hai câu thơ.
“... Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
Câu 3 (3 điểm):
Bình giảng đoạn thơ sau:
“...Chở hạnh phúc có con tàu sơn đỏ
Chở niềm vui con tàu sẽ sơn hồng
Một trăm con tàu như một trăm cô dâu mới
Bờ biển như lòng trai rộn rịp lễ tơ hồng.”
(Tàu đến tàu đi - Chế Lan Viên)
Câu 4 (4 điểm):
Nhận xét về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu (Ngữ Văn 9, tập II), có ý kiến cho rằng:
“Bến quê chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời và con người của nhà văn, đồng thời thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương.”
Đồng chí hãy phân tích truyện ngắn để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Sự độc đáo trong cách đặt nhan đề của Thanh Hải:
- Người ta dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân, như : mùa xuân chín, xuân ý, xuân muộn, ...nhưng Mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ và đầy sáng tạo.
- Mùa xuân là danh từ, chỉ mùa nhưng lại kết hợp với tính từ nho nhỏ nên mùa xuân trở nên hữu hình, có hình khối hiển hiện- nhỏ nhắn, xinh xắn...
- Nhan đề đa nghĩa, thể hiện được ước nguyện, chủ để của toàn bài: Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường, là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của dâ tộc, đất nước.
0,25
0,25
0,5
2
* Gv gạch ra được các ý cơ bản (không cần có biểu điểm cụ thể):
- Hai câu thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển của đất trời khi bước sang thu: Sấm thưa dần, its dần...thời tiết đã thay đổi...
- Nó còn là h/a ẩn dụ đặc sắc thể hiện những suy ngẫm, chiêm nghiệm của tác giả về mùa thu cuộc đời con người:
+ Khi người ta đứng tuổi, từng trải- hàng cây đứng tuổi, thì những tác động của ngoại cảnh, cuộc đời- sấm, không làm người ta bị động, bất ngờ nữa...
+ Với những người lính từng trải qua những năm tháng ác liệt của chiến tranh họ như vững trãi hơn, tự tin vững bước hơn trong cuộc đời....
0,5
1,5
3
* Hình thức: GV viết một văn bản bình giảng ngắn, có mở- thân- kết.
* Nội dung, cần nêu được:
- Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tg, đoạn thơ.
- Thân đoạn:
+ Hình ảnh thơ sáng tạo (Ẩn dụ- con tàu; so sánh...), ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, giọng thơ trữ tình có một sự mê hoặc lớn với người đọc.
+ Bốn câu thơ gợi trước mắt người đọc một khung cảnh lễ tưng bừng. Chính hình ảnh đám cưới khổng lồ làm người ta ngây ngất trước niềm vui cuộc sống mới...
- Kết đoạn: Khái quát – cảm nhận chung.
Lưu ý: Người chấm cần căn cứ cụ thể vào từng bài viết, khuyến khích những cảm nhận, phát hiện riêng.
0,25
2,5
0,25
4
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả- tác phẩm- VĐNL, trích dẫn.
b. Thân bài:
- Nhĩ- nhân vật tư tưởng được nhà văn NMC xây dựng để thể hiện những trải nghiệm, suy ngẫm của chính mình. Nhưng nhân vật không trở thành một cái loa phát ngôn mà toàn bộ tư tưởng ấy được chuyển hóa vào đời sống nội tâm của nhân vật một cách tinh tế. Bởi thế, suy ngẫm, trải nghiệm của nhà văn truyền tải đến người đọc một cách tự nhiên...
+ Nhĩ đặt trong chuỗi tình huống chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí:
. Tình huống
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN TÂN YÊN
Chu kỳ: 2010 - 2012
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (1 điểm):
Đồng chí hãy nêu rõ sự độc đáo trong cách đặt nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Ngữ Văn 9, tập II).
Câu 2 (2 điểm):
Đồng chí hãy xây dựng đáp án cho câu hỏi trong đề thi chọn học sinh giỏi sau:
Phân tích nét đặc sắc của hai câu thơ.
“... Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
Câu 3 (3 điểm):
Bình giảng đoạn thơ sau:
“...Chở hạnh phúc có con tàu sơn đỏ
Chở niềm vui con tàu sẽ sơn hồng
Một trăm con tàu như một trăm cô dâu mới
Bờ biển như lòng trai rộn rịp lễ tơ hồng.”
(Tàu đến tàu đi - Chế Lan Viên)
Câu 4 (4 điểm):
Nhận xét về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu (Ngữ Văn 9, tập II), có ý kiến cho rằng:
“Bến quê chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời và con người của nhà văn, đồng thời thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương.”
Đồng chí hãy phân tích truyện ngắn để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Sự độc đáo trong cách đặt nhan đề của Thanh Hải:
- Người ta dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân, như : mùa xuân chín, xuân ý, xuân muộn, ...nhưng Mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ và đầy sáng tạo.
- Mùa xuân là danh từ, chỉ mùa nhưng lại kết hợp với tính từ nho nhỏ nên mùa xuân trở nên hữu hình, có hình khối hiển hiện- nhỏ nhắn, xinh xắn...
- Nhan đề đa nghĩa, thể hiện được ước nguyện, chủ để của toàn bài: Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường, là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của dâ tộc, đất nước.
0,25
0,25
0,5
2
* Gv gạch ra được các ý cơ bản (không cần có biểu điểm cụ thể):
- Hai câu thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển của đất trời khi bước sang thu: Sấm thưa dần, its dần...thời tiết đã thay đổi...
- Nó còn là h/a ẩn dụ đặc sắc thể hiện những suy ngẫm, chiêm nghiệm của tác giả về mùa thu cuộc đời con người:
+ Khi người ta đứng tuổi, từng trải- hàng cây đứng tuổi, thì những tác động của ngoại cảnh, cuộc đời- sấm, không làm người ta bị động, bất ngờ nữa...
+ Với những người lính từng trải qua những năm tháng ác liệt của chiến tranh họ như vững trãi hơn, tự tin vững bước hơn trong cuộc đời....
0,5
1,5
3
* Hình thức: GV viết một văn bản bình giảng ngắn, có mở- thân- kết.
* Nội dung, cần nêu được:
- Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tg, đoạn thơ.
- Thân đoạn:
+ Hình ảnh thơ sáng tạo (Ẩn dụ- con tàu; so sánh...), ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, giọng thơ trữ tình có một sự mê hoặc lớn với người đọc.
+ Bốn câu thơ gợi trước mắt người đọc một khung cảnh lễ tưng bừng. Chính hình ảnh đám cưới khổng lồ làm người ta ngây ngất trước niềm vui cuộc sống mới...
- Kết đoạn: Khái quát – cảm nhận chung.
Lưu ý: Người chấm cần căn cứ cụ thể vào từng bài viết, khuyến khích những cảm nhận, phát hiện riêng.
0,25
2,5
0,25
4
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả- tác phẩm- VĐNL, trích dẫn.
b. Thân bài:
- Nhĩ- nhân vật tư tưởng được nhà văn NMC xây dựng để thể hiện những trải nghiệm, suy ngẫm của chính mình. Nhưng nhân vật không trở thành một cái loa phát ngôn mà toàn bộ tư tưởng ấy được chuyển hóa vào đời sống nội tâm của nhân vật một cách tinh tế. Bởi thế, suy ngẫm, trải nghiệm của nhà văn truyền tải đến người đọc một cách tự nhiên...
+ Nhĩ đặt trong chuỗi tình huống chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí:
. Tình huống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)