Đề thi giữa học kỳ 2 vật lí 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bảo Chí |
Ngày 26/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề thi giữa học kỳ 2 vật lí 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 1. TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH, ĐỀ LẺ, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016 – 2017
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vecto cảm ứng từ có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,008T. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
Bài 2: Một hạt proton bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02T với vận tốc ban đầu 2.106 m/s theo hướng vuông góc với vecto cảm ứng từ một góc. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19C. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích là bao nhiêu?
Bài 3: Một ống dây dẫn hình trụ đặt trong không khí, có chiều dài l = 0,1m gồm N = 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích 20cm2. Tìm hệ số tự cảm của ống dây.
/
Bài 4: Hai dây tròn đồng tâm đặt trong không khí, bán kính lần lượt là R1 = cm, R2 = 2cm, I1 = 4A, I2 = 5A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây khi hai dây tròn được đặt đồng tâm, đồng phẳng trong không khí có I1, I2 ngược chiều.
Bài 5: Một vòng dây dẫn hình tròn có đường kính 6,28cm đặt trong vùng có từ trường đều B = 0,2T. Mặt phẳng vòng dây hợp với đường sức từ của từ trường một góc 30⁰. Biết trong thời gian 0,2s cảm ứng từ tăng gấp 5 lần, điện trở của khung R = 0,5Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
ĐỀ SỐ 2. TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH, ĐỀ CHẲN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016 – 2017
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài l = 15cm được đặt trong từ trường đều và vuông góc với vecto cảm ứng từ có độ lớn B = 4.10-3T. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây đó.
Bài 2: Tính độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron? Biết một electron chuyển động với vận tốc đầu v0 = 107 m/s, trong từ trường đều Ban đầu 0,01T, sao cho 0 hợp góc 30⁰ so với đường sức từ. Biết điện tích của một electron là -1,6.10-19C.
Bài 3: Một ống dây hình trụ đặt trong không khí có chiều dài 0,2m, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 100cm2. Tính độ tự cảm của ống dây.
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí, mang dòng điện I1 = 3A, I2 = 4A chạy cùng chiều, cách nhau 5cm. Xác định vecto cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra tại điểm M cách dây thứ nhất 3cm và cách dây thứ hai 2cm.
Bài 5: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh (4cm x 6cm), có 100 vòng đặt cố định trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30⁰, độ lớn B = 2.10-2T khoảng thời gian 0,02s độ lớn của cảm ứng từ tăng gấp 3 lần. Xác định độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng từ trong khung? Cho biết khung có điện trở 1Ω.
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vecto cảm ứng từ có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,008T. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
Bài 2: Một hạt proton bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02T với vận tốc ban đầu 2.106 m/s theo hướng vuông góc với vecto cảm ứng từ một góc. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19C. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích là bao nhiêu?
Bài 3: Một ống dây dẫn hình trụ đặt trong không khí, có chiều dài l = 0,1m gồm N = 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích 20cm2. Tìm hệ số tự cảm của ống dây.
/
Bài 4: Hai dây tròn đồng tâm đặt trong không khí, bán kính lần lượt là R1 = cm, R2 = 2cm, I1 = 4A, I2 = 5A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây khi hai dây tròn được đặt đồng tâm, đồng phẳng trong không khí có I1, I2 ngược chiều.
Bài 5: Một vòng dây dẫn hình tròn có đường kính 6,28cm đặt trong vùng có từ trường đều B = 0,2T. Mặt phẳng vòng dây hợp với đường sức từ của từ trường một góc 30⁰. Biết trong thời gian 0,2s cảm ứng từ tăng gấp 5 lần, điện trở của khung R = 0,5Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
ĐỀ SỐ 2. TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH, ĐỀ CHẲN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016 – 2017
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài l = 15cm được đặt trong từ trường đều và vuông góc với vecto cảm ứng từ có độ lớn B = 4.10-3T. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây đó.
Bài 2: Tính độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron? Biết một electron chuyển động với vận tốc đầu v0 = 107 m/s, trong từ trường đều Ban đầu 0,01T, sao cho 0 hợp góc 30⁰ so với đường sức từ. Biết điện tích của một electron là -1,6.10-19C.
Bài 3: Một ống dây hình trụ đặt trong không khí có chiều dài 0,2m, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 100cm2. Tính độ tự cảm của ống dây.
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí, mang dòng điện I1 = 3A, I2 = 4A chạy cùng chiều, cách nhau 5cm. Xác định vecto cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra tại điểm M cách dây thứ nhất 3cm và cách dây thứ hai 2cm.
Bài 5: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh (4cm x 6cm), có 100 vòng đặt cố định trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30⁰, độ lớn B = 2.10-2T khoảng thời gian 0,02s độ lớn của cảm ứng từ tăng gấp 3 lần. Xác định độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng từ trong khung? Cho biết khung có điện trở 1Ω.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bảo Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)