Đề thi, đáp án HSG lớp 5 cấp Tỉnh 2010- 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Tâm |
Ngày 10/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi, đáp án HSG lớp 5 cấp Tỉnh 2010- 2011 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH BẬC TIỂU HỌC
NĂM HỌC 2010- 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT
Câu 1: (2 điểm)
a/ Điền từ thích hợp để thể hiện mối quan hệ giữa các cặp từ dưới đây:
Đoàn kết - chia rẽ là 2 từ:................................
Tinh nghịch - bướng bỉnh là 2 từ:.....................
Chín trong “ổi chín” và chín trong “chín tuổi" là 2 từ:..........................
Chân trong “ bàn chân” và chân trong “ chân trời” là 2 từ:....................
b/ Các từ dưới đây là từ ghép hay từ láy? Đánh dấu ( vào thích hợp
ĐÚNG SAI
a. Vững chắc là từ ghép
b. Dẻo dai là từ láy
c. Nhũn nhặn là từ ghép
d. Bãi bờ là từ láy
e. Núi non là từ ghép
g. Lao xao là từ láy
Câu 2: (2 điểm)
a/ Hãy tìm các đại từ trong câu sau và nói rõ ý nghĩa của chúng:
Việc gì tôi cũng làm, đi đâu tôi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
b/ Hãy phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ngọt trong các kết hợp từ sau:
Khế chua, cam ngọt.
Trẻ em ưa nói ngọt.
“ Đàn ngọt, hát hay” (thành ngữ )
“Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" ( ca dao )
Câu 3: (2 điểm)
Hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau :
- Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
- Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong, kia nữa là sân phơi.
- Biển sáng lên lấp lánh như đặc sánh, còn trời thì trong như nước.
Câu 4: (2 điểm)
a/ Hãy đặt hai câu, mỗi câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa: mềm - cứng theo yêu cầu sau:
Câu có cặp từ mềm - cứng được dùng với nghĩa đen ( nghĩa gốc )
Câu có cặp từ mềm - cứng được dùng với nghĩa bóng ( nghĩa chuyển )
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
b/ Các câu trong đoạn văn sau được viết theo kiểu gì và được nối với với nhau bằng cách nào?
“ Ban ở sau lưng. Ban ở trước mặt. Ban ở bên phải. Ban ở bên trái. Ban ở trên đầu, ở trên đỉnh. Ban ở dưới chân, ở trong lòng thung lũng. Ban ngang tầm người nhưng lại nép ở bên kia mép vực đá.” ( theo: Nguyễn Tuân)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 5: (2 điểm)
“Cửa sổ là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa." ( Phan Thị Thanh Nhàn)
a/ Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ?
b/ Cách cảm nhận về cửa sổ ở đoạn thơ trên độc đáo như thế nào?
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 6 : (8 điểm)
Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao sau:
“Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây? “ (T.Việt lớp 5- tập 1)
* Trình bày và chữ viết : 2 điểm
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1: (2,0 điểm)
a/ Điền từ thích hợp để thể hiện mối quan hệ giữa các cặp từ dưới đây: (1,0đ)
Đoàn kết - chia rẽ là 2 từ: đồng nghĩa
Tinh nghịch - bướng bỉnh là 2 từ: trái nghĩa
Chín trong “ổi chín” và chín trong “ chín tuổi’ là 2 từ: đồng âm
Chân trong “ bàn chân” và chân trong “ chân trời” là 2 từ: nhiều nghĩa
b/ Xác định từ ghép hay từ láy (1,0đ) Đáp án: a: Đ; b:S; c: S;d:S; e: Đ; g: Đ
Câu 2: ( 2 điểm)
a/ Các đại từ trong câu sau - ý nghĩa của chúng:
NĂM HỌC 2010- 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT
Câu 1: (2 điểm)
a/ Điền từ thích hợp để thể hiện mối quan hệ giữa các cặp từ dưới đây:
Đoàn kết - chia rẽ là 2 từ:................................
Tinh nghịch - bướng bỉnh là 2 từ:.....................
Chín trong “ổi chín” và chín trong “chín tuổi" là 2 từ:..........................
Chân trong “ bàn chân” và chân trong “ chân trời” là 2 từ:....................
b/ Các từ dưới đây là từ ghép hay từ láy? Đánh dấu ( vào thích hợp
ĐÚNG SAI
a. Vững chắc là từ ghép
b. Dẻo dai là từ láy
c. Nhũn nhặn là từ ghép
d. Bãi bờ là từ láy
e. Núi non là từ ghép
g. Lao xao là từ láy
Câu 2: (2 điểm)
a/ Hãy tìm các đại từ trong câu sau và nói rõ ý nghĩa của chúng:
Việc gì tôi cũng làm, đi đâu tôi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
b/ Hãy phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ngọt trong các kết hợp từ sau:
Khế chua, cam ngọt.
Trẻ em ưa nói ngọt.
“ Đàn ngọt, hát hay” (thành ngữ )
“Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" ( ca dao )
Câu 3: (2 điểm)
Hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau :
- Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
- Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong, kia nữa là sân phơi.
- Biển sáng lên lấp lánh như đặc sánh, còn trời thì trong như nước.
Câu 4: (2 điểm)
a/ Hãy đặt hai câu, mỗi câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa: mềm - cứng theo yêu cầu sau:
Câu có cặp từ mềm - cứng được dùng với nghĩa đen ( nghĩa gốc )
Câu có cặp từ mềm - cứng được dùng với nghĩa bóng ( nghĩa chuyển )
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
b/ Các câu trong đoạn văn sau được viết theo kiểu gì và được nối với với nhau bằng cách nào?
“ Ban ở sau lưng. Ban ở trước mặt. Ban ở bên phải. Ban ở bên trái. Ban ở trên đầu, ở trên đỉnh. Ban ở dưới chân, ở trong lòng thung lũng. Ban ngang tầm người nhưng lại nép ở bên kia mép vực đá.” ( theo: Nguyễn Tuân)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 5: (2 điểm)
“Cửa sổ là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa." ( Phan Thị Thanh Nhàn)
a/ Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ?
b/ Cách cảm nhận về cửa sổ ở đoạn thơ trên độc đáo như thế nào?
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 6 : (8 điểm)
Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao sau:
“Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây? “ (T.Việt lớp 5- tập 1)
* Trình bày và chữ viết : 2 điểm
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1: (2,0 điểm)
a/ Điền từ thích hợp để thể hiện mối quan hệ giữa các cặp từ dưới đây: (1,0đ)
Đoàn kết - chia rẽ là 2 từ: đồng nghĩa
Tinh nghịch - bướng bỉnh là 2 từ: trái nghĩa
Chín trong “ổi chín” và chín trong “ chín tuổi’ là 2 từ: đồng âm
Chân trong “ bàn chân” và chân trong “ chân trời” là 2 từ: nhiều nghĩa
b/ Xác định từ ghép hay từ láy (1,0đ) Đáp án: a: Đ; b:S; c: S;d:S; e: Đ; g: Đ
Câu 2: ( 2 điểm)
a/ Các đại từ trong câu sau - ý nghĩa của chúng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Tâm
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)