Đề thi+Đáp án HK2 Văn 6
Chia sẻ bởi Trần Xuân Hợp |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi+Đáp án HK2 Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD &ĐT THƯỜNG TÍN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Đề thi số: 01
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
NĂM HỌC:2011-2012
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi ra giấy thi chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Câu1: Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào :
A. Nghị luận B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự
Câu2: Chi tiết nào không dùng để tả cảnh mặt trời mọc ?
A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà
B. Phía đông, chân trời đã hửng hồng
C. Bầu trời quang đãng, mây phớt hồng
D. ánh nắng chói chang
Câu3: Từ xám xịt trong câu : Biển xám xịt nặng nề...có nghĩa là gì ?
A. Chỉ màu nước biển không xanh
B. Chỉ màu nước biển xám đen lại, trông tối và xấu
C. Chỉ màu nước biển đen
D. Chỉ màu nước biển đục ngầu.
Câu4: Dấu phẩy trong câu văn “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” được dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Đánh dấu các từ có cùng chức vụ ngữ pháp trong câu
C. Đánh dấu giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
D. Đánh dấu giữa các vế của một câu ghép.
Câu5: Vị ngữ của câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có cấu tạo như thế nào?
A. Động từ B. Cụm động từ C. Tính từ D. Cụm tính từ.
Câu6: Câu văn: “Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”là loại câu nào?
A.Câu kể B.Câu luận C. Câu tả D.Câu cảm thán
Câu7: Nếu viết: “Với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên” thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ D. Thiếu phụ ngữ
Câu8: Trong câu văn “Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ
Câu 9: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động B. Có tài năng hội họa
C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu D. Không quan tâm đến anh.
Câu 11: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Mặt trời B. Trường thọ C. Đầy đặn D. Ngọc trai
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Đề thi số: 01
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
NĂM HỌC:2011-2012
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi ra giấy thi chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Câu1: Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào :
A. Nghị luận B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự
Câu2: Chi tiết nào không dùng để tả cảnh mặt trời mọc ?
A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà
B. Phía đông, chân trời đã hửng hồng
C. Bầu trời quang đãng, mây phớt hồng
D. ánh nắng chói chang
Câu3: Từ xám xịt trong câu : Biển xám xịt nặng nề...có nghĩa là gì ?
A. Chỉ màu nước biển không xanh
B. Chỉ màu nước biển xám đen lại, trông tối và xấu
C. Chỉ màu nước biển đen
D. Chỉ màu nước biển đục ngầu.
Câu4: Dấu phẩy trong câu văn “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” được dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Đánh dấu các từ có cùng chức vụ ngữ pháp trong câu
C. Đánh dấu giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
D. Đánh dấu giữa các vế của một câu ghép.
Câu5: Vị ngữ của câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có cấu tạo như thế nào?
A. Động từ B. Cụm động từ C. Tính từ D. Cụm tính từ.
Câu6: Câu văn: “Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”là loại câu nào?
A.Câu kể B.Câu luận C. Câu tả D.Câu cảm thán
Câu7: Nếu viết: “Với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên” thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ D. Thiếu phụ ngữ
Câu8: Trong câu văn “Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ
Câu 9: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động B. Có tài năng hội họa
C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu D. Không quan tâm đến anh.
Câu 11: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Mặt trời B. Trường thọ C. Đầy đặn D. Ngọc trai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)