đề thi đại học chuong co chế di truyền và biến dị

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: đề thi đại học chuong co chế di truyền và biến dị thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Thời gian làm bài: 75 phút
Mã đề 135

Câu 1 :
Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung là
5´...ATG TXX TAX TXT ATT XTA GXG GTX AAT...3´
Tác nhân đột biến làm cặp nuclêotit thứ 16 G - X bị mất thì phân tử prôtein hoàn chỉnh được tổng hợp tử gen đột biến có số axit amin là

A.
8
B.
9
C.
4
D.
5

Câu 2 :
Gen ban đầu có trình tự nucleotit:

1

3


6


9


12


15


18



5’
A
T
G
G
X
A
T
A
A
G
G
A
G
G
A
A
A
T
…
3’

3’
T
A
X
X
G
T
A
T
T
X
X
T
X
X
T
T
T
A
…
5’

Gen bị đột biến do tác nhân 5-BU tác động. Trường hợp xảy ra đột biến ở vị trí nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất?

A.
Cặp số 12
B.
Cặp số 6
C.
Cặp số 15
D.
Cặp số 9

Câu 3 :
Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?

A.
Thể ba.
B.
Thể không.
C.
Thể một.
D.
Thể bốn.

Câu 4 :
Khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào trong các dạng tứ bội sau? 1.AAAA; 2.AAAa; 3.AAaa; 4.Aaaa; 5.aaaa
Phương án trả lời đúng là

A.
2, 3, 5.
B.
1, 3, 5.
C.
1, 2, 4.
D.
1, 2, 3.

Câu 5 :
Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:

A.
A = T = 799; G = X = 401.
B.
A = T = 801; G = X = 400.

C.
A = T = 800; G = X = 399.
D.
A = T = 799; G = X = 400.

Câu 6 :
Anticodon trên phức hợp Met–tARN (axit amin mêtiônin - tARN) là

A.
5’ UAX 3’
B.
5’ UGA 3’
C.
3’ AUG 5’
D.
3’UAX 5’

Câu 7 :
Một gen A có 2998 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit, gen này bị đột biến điểm thành gen a, khi gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 20986 nuclêôtit tự do. Đột biến gen A thành gen a thuộc dạng

A.
mất một cặp nuclêôtit.
B.
thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.

C.
thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
D.
thêm một cặp nuclêôtit.

Câu 8 :
Một gen cấu trúc có tỉ lệ A/G = 0,6. Đột biến gen liên quan tới một cặp nuclêôtit làm chiều dài của gen không đổi nhưng tỉ lệ A/G = 60,43%, đột biến này thuộc dạng

A.
thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp X - G
B.
thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X

C.
thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
D.
thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp T - A.

Câu 9 :
Mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm:
Tên vùng Exon 1 Intron1 Exon2 Intron2 Exon3
Số nuclêôtit 100 75 50 70 25
Phân tử mARN trưởng thành được sao từ mạch gốc của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)