Đề thi cuối năm môn Khoa học lớp 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Lan |
Ngày 09/10/2018 |
189
Chia sẻ tài liệu: Đề thi cuối năm môn Khoa học lớp 5 thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
+ PHIẾU KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học 2017 - 2018
Môn: khoa : Lớp 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên:....................................................................... Lớp: 5............ Trường TH Phúc Hòa
Phần 1: Trắc nghiệm.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Khí sinh học (bi-ô- ga) được tạo ra từ đâu?
Từ các mỏ nằm sâu dưới lòng đất.
Ở bể chứa có ủ các chất thải hữu cơ như: mùn, rác, phân động vật....
Trong các hầm khai thác than đá.
Từ hơi nước bốc lên.
Câu 2. Khi nào hổ con có thể sống độc lập:
A. Từ một tháng đến một năm rưỡi.
B. Từ hai tháng đến một năm rưỡi
C. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi
D. Từ hai năm đến hai năm rưỡi tuổi.
Câu 3: Loại tài nguyên được coi là lá phổi xanh của trái đất là:
A.Rừng B. Khí quyển C. Nước biển D. Đất
Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Nhờ năng lượng mặt trời mới có than đá. (
Năng lượng mặt trời có thể gây ra mưa, gió, bão. (
Mặt trời quan trọng đối với sự sống chỉ ở vai trò chiếu sáng. (
Từ năng lượng mặt trời người ta có tẻ tạo ra dòng điện. (
Câu 5: Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng.
Nguồn năng lượng nào là nguồn năng lượng sạch:
( Năng lượng mặt trời. ( Năng lượng gió.
( Năng lượng nước chảy. ( năng lượng từ xăng, than đá, dầu, khí đốt....
Câu 6: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Câu 7. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho phù hợp:
(lứa tuổi, việc riêng, nhiệm vụ chung)
Bảo vệ môi trường không phải là….. .............. của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là .................................... của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ........................., công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Phần 2: Tự luận.
Câu 8: Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện?
Câu 9: Em và người thân đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
ĐÁP ÁN KHOA 5
Câu 1. B (1 điểm)
Câu 2. C (1 điểm)
Câu 3. A (1 điểm)
Câu 4. S-Đ-S-Đ (1 điểm)
Câu 5.Năng lượng mặt trời. Năng lượng gió. Năng lượng nước chảy. (1 điểm)
Câu 6. (1 điểm)
Câu 7. (1 điểm) Bảo vệ môi trường không phải là của việc riêng một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 8: (2 điểm)
- Sử dụng điện hợp lý, Chỉ sử dụng điện cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt, ti vi, điều hòa...
- Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo.....
Câu 9. (1 điểm) Em và người thân đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon, không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện, nước, dùng năng lượng sạch, đẩy nhanh canh tác hữu cơ......
Năm học 2017 - 2018
Môn: khoa : Lớp 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên:....................................................................... Lớp: 5............ Trường TH Phúc Hòa
Phần 1: Trắc nghiệm.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Khí sinh học (bi-ô- ga) được tạo ra từ đâu?
Từ các mỏ nằm sâu dưới lòng đất.
Ở bể chứa có ủ các chất thải hữu cơ như: mùn, rác, phân động vật....
Trong các hầm khai thác than đá.
Từ hơi nước bốc lên.
Câu 2. Khi nào hổ con có thể sống độc lập:
A. Từ một tháng đến một năm rưỡi.
B. Từ hai tháng đến một năm rưỡi
C. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi
D. Từ hai năm đến hai năm rưỡi tuổi.
Câu 3: Loại tài nguyên được coi là lá phổi xanh của trái đất là:
A.Rừng B. Khí quyển C. Nước biển D. Đất
Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Nhờ năng lượng mặt trời mới có than đá. (
Năng lượng mặt trời có thể gây ra mưa, gió, bão. (
Mặt trời quan trọng đối với sự sống chỉ ở vai trò chiếu sáng. (
Từ năng lượng mặt trời người ta có tẻ tạo ra dòng điện. (
Câu 5: Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng.
Nguồn năng lượng nào là nguồn năng lượng sạch:
( Năng lượng mặt trời. ( Năng lượng gió.
( Năng lượng nước chảy. ( năng lượng từ xăng, than đá, dầu, khí đốt....
Câu 6: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Câu 7. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho phù hợp:
(lứa tuổi, việc riêng, nhiệm vụ chung)
Bảo vệ môi trường không phải là….. .............. của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là .................................... của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ........................., công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Phần 2: Tự luận.
Câu 8: Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện?
Câu 9: Em và người thân đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
ĐÁP ÁN KHOA 5
Câu 1. B (1 điểm)
Câu 2. C (1 điểm)
Câu 3. A (1 điểm)
Câu 4. S-Đ-S-Đ (1 điểm)
Câu 5.Năng lượng mặt trời. Năng lượng gió. Năng lượng nước chảy. (1 điểm)
Câu 6. (1 điểm)
Câu 7. (1 điểm) Bảo vệ môi trường không phải là của việc riêng một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 8: (2 điểm)
- Sử dụng điện hợp lý, Chỉ sử dụng điện cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt, ti vi, điều hòa...
- Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo.....
Câu 9. (1 điểm) Em và người thân đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon, không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện, nước, dùng năng lượng sạch, đẩy nhanh canh tác hữu cơ......
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)