De thi cuoi nam 11 CT co ban Bo de 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: De thi cuoi nam 11 CT co ban Bo de 2 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – Năm học 2007-2008
MÔN Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút;
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Mã đề thi 153
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm - đề gồm 20 câu trắc nghiệm)
Hãy chọn 12 câu để trả lời kết quả vào bảng sau:
Câu 1: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
A. Nhìn vào cảnh vật. B. Nhìn vào thời gian.
C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn. D. Nhìn vào không gian.
Câu 2: Ba câu thơ đầu trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh giúp người đọc hiểu được điều gì về bọn quan lại ở Lai Tân?
A. Thật bận rộn. B. Thật ham chơi. C. Thật thối nát. D. Thật ngu xuẩn.
Câu 3: Nhà thơ nào dưới đây được xem là người có một hồn thơ mang giữ nỗi "sầu thiên cổ" của tâm hồn Việt trong phong trào thơ mới Việt Nam?
A. Huy Cận. B. Thâm Tâm. C. Huy Thông. D. Vũ Hoàng Chương.
Câu 4: Khuynh hướng tìm tòi chủ yếu của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Việt Nam là khuynh hướng nào?
A. Gìn giữ những giá trị cổ truyền. B. Đào sâu vào truyền thống dân gian.
C. Gìn giữ hồn xưa đất nước. D. Gìn giữ tình quê, duyên quê.
Câu 5: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất bài Tràng giang của Huy Cận?
A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của "tràng giang".
B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước "tràng giang".
C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của "tràng giang".
D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sông, nước "tràng giang".
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
A. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
D. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
Câu 7: Đặc điểm nào chứng tỏ bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là thơ châm biếm?
A. Tạo được mâu thuẫn căng thẳng và kết thúc bất ngờ.
B. Tạo được thú vị và bất ngờ.
C. Tạo được tình huống chứa mâu thuẫn làm bật ra tiếng cười.
D. Tạo được giọng điệu tự trào, châm biếm.
Câu 8: Giữa dòng thơ 12 trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đặt một dấu chấm đột ngột ("Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa") nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì?
A. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn.
B. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng".
C. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian.
D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng".
Câu 9: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.
C. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.
D. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.
Câu 10: : Tác dụng chính của cách kết thúc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là gì?
A. Tạo nên sự xót thương, cảm thông sâu sắc với người dân ở Lai Tân.
B. Tạo nên sự khoái trá cho người đọc trước bộ máy nhà nước ở Lai Tân.
C. Tạo nên tiếng cười, lật tẩy bản chất của bọn quan lại ở Lai Tân.
D. Tạo nên sự căm giận của người đọc đối với bọn quan lại ở Lai Tân.
Câu 11: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – Năm học 2007-2008
MÔN Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút;
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Mã đề thi 153
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm - đề gồm 20 câu trắc nghiệm)
Hãy chọn 12 câu để trả lời kết quả vào bảng sau:
Câu 1: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
A. Nhìn vào cảnh vật. B. Nhìn vào thời gian.
C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn. D. Nhìn vào không gian.
Câu 2: Ba câu thơ đầu trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh giúp người đọc hiểu được điều gì về bọn quan lại ở Lai Tân?
A. Thật bận rộn. B. Thật ham chơi. C. Thật thối nát. D. Thật ngu xuẩn.
Câu 3: Nhà thơ nào dưới đây được xem là người có một hồn thơ mang giữ nỗi "sầu thiên cổ" của tâm hồn Việt trong phong trào thơ mới Việt Nam?
A. Huy Cận. B. Thâm Tâm. C. Huy Thông. D. Vũ Hoàng Chương.
Câu 4: Khuynh hướng tìm tòi chủ yếu của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Việt Nam là khuynh hướng nào?
A. Gìn giữ những giá trị cổ truyền. B. Đào sâu vào truyền thống dân gian.
C. Gìn giữ hồn xưa đất nước. D. Gìn giữ tình quê, duyên quê.
Câu 5: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất bài Tràng giang của Huy Cận?
A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của "tràng giang".
B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước "tràng giang".
C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của "tràng giang".
D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sông, nước "tràng giang".
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
A. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
D. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
Câu 7: Đặc điểm nào chứng tỏ bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là thơ châm biếm?
A. Tạo được mâu thuẫn căng thẳng và kết thúc bất ngờ.
B. Tạo được thú vị và bất ngờ.
C. Tạo được tình huống chứa mâu thuẫn làm bật ra tiếng cười.
D. Tạo được giọng điệu tự trào, châm biếm.
Câu 8: Giữa dòng thơ 12 trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đặt một dấu chấm đột ngột ("Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa") nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì?
A. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn.
B. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng".
C. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian.
D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng".
Câu 9: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.
C. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.
D. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.
Câu 10: : Tác dụng chính của cách kết thúc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là gì?
A. Tạo nên sự xót thương, cảm thông sâu sắc với người dân ở Lai Tân.
B. Tạo nên sự khoái trá cho người đọc trước bộ máy nhà nước ở Lai Tân.
C. Tạo nên tiếng cười, lật tẩy bản chất của bọn quan lại ở Lai Tân.
D. Tạo nên sự căm giận của người đọc đối với bọn quan lại ở Lai Tân.
Câu 11: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)