De thi cuoi HK 1 mon Khoa hoc 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Tuyên |
Ngày 09/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: De thi cuoi HK 1 mon Khoa hoc 4 thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: KHOA HỌC
Họ và tên: ................................................................. Lớp: 4............
I. Phần trắc nghiệm
Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
A. Để có nhiều thức ăn trong bữa cơm
B. Để thích ăn thứ gì thì ăn thứ ấy
C. Mỗi loại thức ăn không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
D. Thay đổi các món ăn thường xuyên giúp ta ngon miệng vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Câu 2. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
A. Phân, rác, nước thải chưa được xử lí đúng.
B. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung
C. Cứ đổ rác, nước thải ra hồ, ao vì gia đình mình không sử dụng nước ở đó.
D. Nhà tiêu, chuồng nuôi gia súc xây dựng hợp vệ sinh, cần phải làm xa nguồn nước.
Câu 3:
a) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là.
A. Bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng.
B. Tiêu chảy, bệnh tả, bệnh lị
C. Bệnh bứu cổ, bệnh đau mắt
b) Những việc làm nào dưới đây dễ dẫn đến mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa :
A. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
B. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên dọn sạch sẽ nơi đại tiểu tiện.
C. Ăn thức ăn ôi, thiu; ăn cá sống, thịt sống; uống nước lã.
Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải là của nước:
A. Trong suốt
B. Có hình dạng nhất định
C. Không mùi
D. Thấm qua áo mưa
Câu 5. Chọn ý trả lời đúng nhất cho câu sau:
Để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa cần làm gì?
A. Giữ vệ sinh ăn uống
B. Giữ vệ sinh cá nhân
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các ý trên
Câu 6. Điền chữ Đ vào ô trống trước ý đúng, chữ S vào ô trống trước ý sai:
Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
a) Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
b) Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
c) Tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và những nơi có phương tiện cứu hộ.
d) Không cần đậy nắp các chum vại, bể chứa nước.
II. Phần tự luận
Câu 1: Nêu tính chất của không khí?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 điểm)
1(1,5điểm)
2(1điểm)
3a(0,5điểm
3b(0,5điểm)
4(1điểm)
5(0,5điểm)
6(1điểm)
C; D
A; C
B
C
B; D
D
b; c
II. Phần tự luận:
Câu 1: ( 2 điểm): Nêu tính chất của không khí?
- Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định(1,5đ)
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra(0,5đ)
Câu 2: ( 2 điểm): Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.(Tùy theo mức độ hoàn thành câu trả lời mà cho 0,5đ – 1đ – 1,5đ – 2 đ)
MÔN: KHOA HỌC
Họ và tên: ................................................................. Lớp: 4............
I. Phần trắc nghiệm
Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
A. Để có nhiều thức ăn trong bữa cơm
B. Để thích ăn thứ gì thì ăn thứ ấy
C. Mỗi loại thức ăn không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
D. Thay đổi các món ăn thường xuyên giúp ta ngon miệng vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Câu 2. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
A. Phân, rác, nước thải chưa được xử lí đúng.
B. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung
C. Cứ đổ rác, nước thải ra hồ, ao vì gia đình mình không sử dụng nước ở đó.
D. Nhà tiêu, chuồng nuôi gia súc xây dựng hợp vệ sinh, cần phải làm xa nguồn nước.
Câu 3:
a) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là.
A. Bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng.
B. Tiêu chảy, bệnh tả, bệnh lị
C. Bệnh bứu cổ, bệnh đau mắt
b) Những việc làm nào dưới đây dễ dẫn đến mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa :
A. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
B. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên dọn sạch sẽ nơi đại tiểu tiện.
C. Ăn thức ăn ôi, thiu; ăn cá sống, thịt sống; uống nước lã.
Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải là của nước:
A. Trong suốt
B. Có hình dạng nhất định
C. Không mùi
D. Thấm qua áo mưa
Câu 5. Chọn ý trả lời đúng nhất cho câu sau:
Để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa cần làm gì?
A. Giữ vệ sinh ăn uống
B. Giữ vệ sinh cá nhân
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các ý trên
Câu 6. Điền chữ Đ vào ô trống trước ý đúng, chữ S vào ô trống trước ý sai:
Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
a) Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
b) Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
c) Tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và những nơi có phương tiện cứu hộ.
d) Không cần đậy nắp các chum vại, bể chứa nước.
II. Phần tự luận
Câu 1: Nêu tính chất của không khí?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 điểm)
1(1,5điểm)
2(1điểm)
3a(0,5điểm
3b(0,5điểm)
4(1điểm)
5(0,5điểm)
6(1điểm)
C; D
A; C
B
C
B; D
D
b; c
II. Phần tự luận:
Câu 1: ( 2 điểm): Nêu tính chất của không khí?
- Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định(1,5đ)
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra(0,5đ)
Câu 2: ( 2 điểm): Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.(Tùy theo mức độ hoàn thành câu trả lời mà cho 0,5đ – 1đ – 1,5đ – 2 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Tuyên
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)