Đề thi CKI Sử 5 09_10

Chia sẻ bởi Trương Duy Linh | Ngày 10/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Đề thi CKI Sử 5 09_10 thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:


Họ và tên:......................................
Lớp :................................................
Trường :.........................................
Số BD :................Phòng :............
TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
Năm học :2009-2010
Môn : LỊCH SỬ - LỚP NĂM
Ngày kiểm tra : 25/12/2009

GT 1 ký
SỐ MẬT MÃ



GT 2 ký
STT

.......................................................................................................................................................................................

Điểm bài tập
Chữ ký giám khảo I
Chữ ký giám khảo II
SỐ MẬT MÃ




STT



ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Người truyền chủ đi khăp nơi, suy tôn Trương Định làm chủ soái là:
A. Hồ Xuân Nghiệp B. Phan Tuấn Phát
C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Trung Trực
Câu 2: Người chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành Huế là :
A. Hàm Nghi B. Trương Định
C. Tôn Thất Thuyết D. Đinh Công Tráng
Câu 3: Lực lượng tham gia đông nhất trong phong trào Cách mạng 1930-1931 là:
A. Nông dân B. Công nhân
C. Trí thức D. Phụ nữ
Câu 4: Nhân vật yêu nước tiêu biểu nhất của Việt Nam đầu thế kỷ XX là:
A. Phan Bội Châu B. Trương Định
C. Nguyễn Tất Thành D. Nguyễn Trường Tộ
Câu 5: Đầu xuân 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở nước ta diễn ra tại:
A. Quảng Trường Ba Đình (Hà Nội ) B. Hang Pác Bó (cao Bằng)
C. Hồng Công (Trung Quốc) D. Cả 3 đều sai
Câu 6: Ngày nào dưới đây được chọn là ngày Xô viết Nghệ Tĩnh ?
A. Ngày 03-9 B. Ngày 12-9
C. Ngày 21-9 D. Ngày 23-9
Câu 7. Năm 1862 ai là người được nhân dân và nghĩa quân suy tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái”
A. Tôn Thất Thuyết B. Phan Đình Phùng
C. Hàm Nghi D. Trương Định
Câu 8. Người tổ chức phong trào Đông Du là ai ?
A. Phan Châu Trinh B. Nguyễn Trường Tộ
C. Phan Bội Châu D. Nguyễn Tất Thành
Câu 9: Vào đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới:
A. Trí thức, viên chức, nông dân, nhà buôn
B. Viên chức, tư sản, trí thức, địa chủ
C. Công nhân, tiểu tư sản, nông dân, nhà buôn
D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT





.......................................................................................................................................................................................

Câu 10: Cụm từ “một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh nhân dân ta lúc đó :
A.Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến.
B.Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man
C.Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.
D.Cả 3 câu đều đúng
Câu 11 Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập đồn điền…nhằm mục đích gì ?
A. Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt Nam
B. Làm kinh tế Việt Nam phát triển
C. Cướp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt
D. Hai bên (Pháp và Việt Nam ) cùng có lợi.
Câu 12: Hãy nối tên các sự kiện(cột A)với các mốc thời gian(cột B)sao cho đúng.

Cột A

Cột B

1.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

a.Thu đông 1950

2.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

b.Ngày 2 tháng 9 năm 1945

3.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi

c.Thu- đông 1947

4.Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập

d.Ngày 19 tháng 8 năm 1945

5.Chiến thắng Việt Bắc

đ.Năm 1911

6.Chiến thắng Biên giới

e.Ngày 03/02/1930


Câu 13: Hãy điền các từ: lấn tới, không chịu mất nước, hòa bình, nhân nhượng, không chịu làm nô lệ, cướp nước vào chỗ trống cho thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn ………………, chúng ta phải …………………. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Duy Linh
Dung lượng: 51,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)