Đề thi chọn HSG

Chia sẻ bởi Kim Tuấn Anh | Ngày 27/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG



KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 06/04/2016
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu I(2,0 điểm)
Cho parabol (P):  và đường thẳng (d) đi qua điểm và có hệ số góc là . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là .
1) Tìm  để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.
2) Chứng minh rằng 
Câu II(3,0 điểm)
1) Giải phương trình: 
2) Giải hệ phương trình: 
Câu III(4 điểm)
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh , chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A là điểm , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm . Viết phương trình của đường thẳng BC.
2) Cho tam giác ABC có (b ≠ c) và diện tích là . Kí hiệu  lần lượt là độ dài của các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C. Biết rằng .
a) Chứng minh rằng 
b) Gọi O và G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm tam giác ABC; M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng góc  không nhọn.
Câu IV(1 điểm)
Cho là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
-----------------------Hết-----------------------
Họ và tên thí sinh:………………………………..; Số báo danh:……………
Chữ ký của giám thị 1:………………..; Chữ ký của giám thị 2:…………….
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm … trang)




Câu
Nội dung
Điểm

















I

Cho parabol (P):  và đường thẳng (d) đi qua điểm và có hệ số góc là . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là .
1) Tìm  để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.
1,0


+ Đường thẳng (d) có pt: 
0,25


+ PT tương giao (d) và (P): 
0,25


+ (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt  vì 
0,25


+ Trung điểm M của AB có hoành độ là ; M nằm trên trục tung 
0,25


 2) Chứng minh rằng 
1,0


Theo Vi et có:  

0,25


Ta có: = 
0,25


Có 
0,25


= , . Đẳng thức xảy ra khi k = 0
0,25







II




1) Giải phương trình: (1)
1,5


 Điều kiện: 
0,25


(1)

0,25





0,25


Với x=1: VT(*)= 2=VP(*) nên x=1 là một nghiệm của (*)
0,25


Nếu x>1 thì VT(*)<20,25


Nếu x<1 thì vt(*)>2>VP(*). Vậy (1) có 2 nghiệm x=0; x=1
0,25


2) Giải hệ phương trình: 
1,5




0,25


Đặt . Hệ trở thành:  (*)

0,25


Hệ 
Từ đó tìm ra 
0,25


Với  ta có hệ .

0,25


Với  ta có hệ .

0,25


Với  ta có hệ .
Kết luận: Hệ có 5 nghiệm .
0,25




III
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh , chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A là điểm , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm . Viết phương trình của đường thẳng BC.
1,5


Đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)