Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Trang |
Ngày 27/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KỲ THI OLYPIC HÓA 10
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108;
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1 (6 điểm):
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron):
a. FeO + HNO3
b.
c. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 ( Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2. Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp ion – electron :
a)
b)
3. Kim loại crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối. Khối lượng riêng của kim loại crom là 7,19 g/cm3, nguyên tử khối của crom là 52. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử kim loại crom. Cho số Avôgađrô là N=6,022.1023
Câu 2 (4 điểm):
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
1. Ozon oxi hóa I- trong môi trường trung tính
2. Sục khí CO2 qua nước Javel
3. Cho nước Clo qua dung dịch KI
4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh
5. Sục khí Clo đến dư vào dung dịch FeI2
6. Bình thủy tinh bị thủng khi đựng dung dịch axit flohiđric.
Câu 3 (4 điểm):
a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb.
b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.
Câu 4 (6 điểm):
1.Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.
a. Viết các phương trình phản xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
2. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12.
a, Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và công thức phân tử XY2 .
b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của electron cuối cùng được điền vào.
------------ HẾT ------------
Ghi chú:
- Học sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào (kể cả Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
- Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT BẮC LƯƠNG SƠN ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
NĂM HỌC: 2010 – 2011
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
6
1
4
a
FeO + HNO3
Fe+2 Fe+3 + 1e x (5x - 2y)
xN+5 + (5x - 2y) e x 1
Cân bằng: (5x-2y) FeO + (16x-6y) HNO3 (5x-2y)
10 FeSO4 + 8 H2SO4 + 2 KMnO4 ( 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O
0,25
0,5
0,5
0,75
0,5
KỲ THI OLYPIC HÓA 10
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108;
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1 (6 điểm):
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron):
a. FeO + HNO3
b.
c. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 ( Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2. Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp ion – electron :
a)
b)
3. Kim loại crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối. Khối lượng riêng của kim loại crom là 7,19 g/cm3, nguyên tử khối của crom là 52. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử kim loại crom. Cho số Avôgađrô là N=6,022.1023
Câu 2 (4 điểm):
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
1. Ozon oxi hóa I- trong môi trường trung tính
2. Sục khí CO2 qua nước Javel
3. Cho nước Clo qua dung dịch KI
4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh
5. Sục khí Clo đến dư vào dung dịch FeI2
6. Bình thủy tinh bị thủng khi đựng dung dịch axit flohiđric.
Câu 3 (4 điểm):
a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb.
b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.
Câu 4 (6 điểm):
1.Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.
a. Viết các phương trình phản xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
2. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12.
a, Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và công thức phân tử XY2 .
b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của electron cuối cùng được điền vào.
------------ HẾT ------------
Ghi chú:
- Học sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào (kể cả Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
- Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT BẮC LƯƠNG SƠN ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
NĂM HỌC: 2010 – 2011
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
6
1
4
a
FeO + HNO3
Fe+2 Fe+3 + 1e x (5x - 2y)
xN+5 + (5x - 2y) e x 1
Cân bằng: (5x-2y) FeO + (16x-6y) HNO3 (5x-2y)
10 FeSO4 + 8 H2SO4 + 2 KMnO4 ( 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O
0,25
0,5
0,5
0,75
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)