Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương Giang |
Ngày 27/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Đề thi hsg hóa 10 cấp trường.
Câu I (4,0 điểm):
Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 .
Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết của X với các kim loại nhóm IA.
Tính chất hoá học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Câu II (4,5 điểm):
Hợp chất M có công thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .
Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.
Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .
Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa còn AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng trên. Cho ví dụ minh họa.
Câu III (4,5 điểm):
1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaNO3, HCl, HBr, NaOH
2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Zn + HNO3 ((Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
H2SO4 + HI (( I2 + H2S + H2O
NaClO + KI + H2SO4 (( I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + HCl (( KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Câu IV (5,0 điểm):
Hoà tan 6,25 g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí D có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75.
a. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.
Câu V (2,0 điểm):
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y?
-----Hết----
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu I
4,0
1/
(1.00)
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5
Sự phân bố các e trong các obitan:
3s 3p
0,5
0,5
2/
(1.00)
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: Ô số 17, chu kỳ 3; nhóm VIIA
X là clo (Cl)
Khi liên kết với các nguyên tố nhóm IA để tạo thành hợp chất:
X + 1e -> X- R -> R+ + 1e => X- liên kết với R+ bằng liên kết ion
0,5
0,5
3/
(1.00)
Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh
Vd:
1. Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl-
2. 3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3-
Ngoài ra clo còn có thể là chất khử:
VD: Cl20 + H2O HCl- + HCl+1O
0,75
0,25
4/
(1.00)
2Cl- ->Cl2 + 2.1e
VD:
4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1,0
Câu II
4,5
a/
(1.50)
Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40
A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6
=> ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
Câu I (4,0 điểm):
Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 .
Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết của X với các kim loại nhóm IA.
Tính chất hoá học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Câu II (4,5 điểm):
Hợp chất M có công thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .
Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.
Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .
Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa còn AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng trên. Cho ví dụ minh họa.
Câu III (4,5 điểm):
1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaNO3, HCl, HBr, NaOH
2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Zn + HNO3 ((Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
H2SO4 + HI (( I2 + H2S + H2O
NaClO + KI + H2SO4 (( I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + HCl (( KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Câu IV (5,0 điểm):
Hoà tan 6,25 g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí D có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75.
a. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.
Câu V (2,0 điểm):
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y?
-----Hết----
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu I
4,0
1/
(1.00)
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5
Sự phân bố các e trong các obitan:
3s 3p
0,5
0,5
2/
(1.00)
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: Ô số 17, chu kỳ 3; nhóm VIIA
X là clo (Cl)
Khi liên kết với các nguyên tố nhóm IA để tạo thành hợp chất:
X + 1e -> X- R -> R+ + 1e => X- liên kết với R+ bằng liên kết ion
0,5
0,5
3/
(1.00)
Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh
Vd:
1. Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl-
2. 3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3-
Ngoài ra clo còn có thể là chất khử:
VD: Cl20 + H2O HCl- + HCl+1O
0,75
0,25
4/
(1.00)
2Cl- ->Cl2 + 2.1e
VD:
4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1,0
Câu II
4,5
a/
(1.50)
Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40
A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6
=> ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)