Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiên |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KÌ THI CHỌN HỌC SINH TỈNH THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 7 trang)
DAO ĐỘNG CƠ HỌC (18 Câu)
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
Trong dao động điều hòa thế năng tỉ lệ thuận với bình phương li độ
Trong dao động tắt dần ,vận tốc giảm dần theo thời gian
Khi ta đưa con lắc lên mặt trăng mà không thay đổi chiều dài của nó thì chu kì dao động của nó giảm .
Trong dao động điều hòa vận tốc sớm pha hơn gia tốc góc II/2 rad
Lực phục hồi trong dao động con lắc đơn là thành phần trọng lực vuông góc với dây treo .
Trong dao động tắt dần ma sát càng lớn thì vật dao động tắt dần càng chậm
Số phát biểu đúng là
A . 2 B .4 C 3 D.5
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt - ) (cm) Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong đó t2 < 2016T) thì tốc độ của chất điểm là 10πcm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là
A. 12095/3s. B. 12091/3s C. 12092/3s D. 12097/3s
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Khi pha của dao động là 5π/6 thì tốc độ dao động của vật là 40 π cm/s. Chu kỳ của dao động này là:
A. 0,171 s. B. 0,342 s. C. 10 s. D. 0,1 s.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một chu kỳ là 600cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là
A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng
A. 2f. B. f/2. C. 4f. D. f.
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 120 g và một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 24 cm, độ cứng k = 50 N/m. Con lắc dao động không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Trong một chu kỳ dao động tỉ số giữa thời gian lò xo nén và thời gian lò xo dãn bằng 3, g = 10 m/s2. Chiều dài cực đại của lò xo là
A. 23,4 cm. B. 23,5 cm. C. 26.9 cm. D. 24,5 cm.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:
Biên độ và tần số của dao động là:
A. 8a và ω B. 6a và ω
C. 4a và 2ω D. 2a và 4ω
Câu 8:Một vật có khối lượng m = 200g được treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m. Đầu trên gắn vào một điểm cố định M. Ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng, buông nhẹ cho vật dao động tự do theo trục của lò xo. Cho g = 10m/s2 = . Chọn gốc thời gian lúc buông vật, gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Khi đó phương trình nào sau đây mô tả chuyển động của vật?
A. B.
C. D.
Câu 9: Một vật treo dưới một lò xo, đang dao động điều hoà trên phương thẳng đứng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo giãn 2cm; khi vật treo cách vị trí cân bằng 4cm thì nó có vận tốc là cm/s. Biết gia tốc trọng trường g =10m/s2. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 50cm/s B. 60cm/s C. 45cm/s D. 80cm/s
Câu 10: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100 N/m. vật m1 = 400 g vật m2 = 600 g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m2 dính chặt với m1, cả hai cùng
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 7 trang)
DAO ĐỘNG CƠ HỌC (18 Câu)
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
Trong dao động điều hòa thế năng tỉ lệ thuận với bình phương li độ
Trong dao động tắt dần ,vận tốc giảm dần theo thời gian
Khi ta đưa con lắc lên mặt trăng mà không thay đổi chiều dài của nó thì chu kì dao động của nó giảm .
Trong dao động điều hòa vận tốc sớm pha hơn gia tốc góc II/2 rad
Lực phục hồi trong dao động con lắc đơn là thành phần trọng lực vuông góc với dây treo .
Trong dao động tắt dần ma sát càng lớn thì vật dao động tắt dần càng chậm
Số phát biểu đúng là
A . 2 B .4 C 3 D.5
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt - ) (cm) Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong đó t2 < 2016T) thì tốc độ của chất điểm là 10πcm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là
A. 12095/3s. B. 12091/3s C. 12092/3s D. 12097/3s
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Khi pha của dao động là 5π/6 thì tốc độ dao động của vật là 40 π cm/s. Chu kỳ của dao động này là:
A. 0,171 s. B. 0,342 s. C. 10 s. D. 0,1 s.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một chu kỳ là 600cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là
A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng
A. 2f. B. f/2. C. 4f. D. f.
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 120 g và một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 24 cm, độ cứng k = 50 N/m. Con lắc dao động không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Trong một chu kỳ dao động tỉ số giữa thời gian lò xo nén và thời gian lò xo dãn bằng 3, g = 10 m/s2. Chiều dài cực đại của lò xo là
A. 23,4 cm. B. 23,5 cm. C. 26.9 cm. D. 24,5 cm.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:
Biên độ và tần số của dao động là:
A. 8a và ω B. 6a và ω
C. 4a và 2ω D. 2a và 4ω
Câu 8:Một vật có khối lượng m = 200g được treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m. Đầu trên gắn vào một điểm cố định M. Ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng, buông nhẹ cho vật dao động tự do theo trục của lò xo. Cho g = 10m/s2 = . Chọn gốc thời gian lúc buông vật, gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Khi đó phương trình nào sau đây mô tả chuyển động của vật?
A. B.
C. D.
Câu 9: Một vật treo dưới một lò xo, đang dao động điều hoà trên phương thẳng đứng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo giãn 2cm; khi vật treo cách vị trí cân bằng 4cm thì nó có vận tốc là cm/s. Biết gia tốc trọng trường g =10m/s2. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 50cm/s B. 60cm/s C. 45cm/s D. 80cm/s
Câu 10: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100 N/m. vật m1 = 400 g vật m2 = 600 g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m2 dính chặt với m1, cả hai cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)