Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Lê Phú Hữu |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ÐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÝ
----------(((----------- Thời gian làm bài: 90 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------(((-----------------------
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:
A. dưới tác dụng của lực quán tính.
B. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. dưới tác dụng của lực đàn hồi.
D. trong điều kiện không có lực ma sát.
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
A. B. C. D.
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. B. C. D.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt N (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là:
A. 0,4 kg. B. 1 kg. C. 250 g. D. 100 g.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,36 J. B. 0,18 J. C. 0,72 J. D. 0,03 J.
Câu 6. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm
Câu 7. Một quả cầu có khối lượng m = 0,2kg gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 20N/m, đầu dưới của lò xo gắn với đế có khối lượng M. Một vật nhỏ có khối lượng m1 = 0,1 kg rơi từ độ cao h = 0,45m xuống va chạm đàn hồi với m. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Sau va chạm vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên thì Mđ không nhỏ hơn
A. 300 g
B. 200 g
C. 600 g
D. 120 g
Câu 8: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q1/q2 = -7. B. q1/q2 = -1 . C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1.
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn 9cm, thời gian con lắc bị nén trong 1 chu kỳ là 0,1s. Lấy g = 10m/s2 . Biên độ dao động của vật là:
A. 6cm B. 4,5cm C. 9cm D. 8cm
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là
TRƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÝ
----------(((----------- Thời gian làm bài: 90 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------(((-----------------------
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:
A. dưới tác dụng của lực quán tính.
B. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. dưới tác dụng của lực đàn hồi.
D. trong điều kiện không có lực ma sát.
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
A. B. C. D.
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. B. C. D.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt N (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là:
A. 0,4 kg. B. 1 kg. C. 250 g. D. 100 g.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,36 J. B. 0,18 J. C. 0,72 J. D. 0,03 J.
Câu 6. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm
Câu 7. Một quả cầu có khối lượng m = 0,2kg gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 20N/m, đầu dưới của lò xo gắn với đế có khối lượng M. Một vật nhỏ có khối lượng m1 = 0,1 kg rơi từ độ cao h = 0,45m xuống va chạm đàn hồi với m. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Sau va chạm vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên thì Mđ không nhỏ hơn
A. 300 g
B. 200 g
C. 600 g
D. 120 g
Câu 8: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q1/q2 = -7. B. q1/q2 = -1 . C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1.
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn 9cm, thời gian con lắc bị nén trong 1 chu kỳ là 0,1s. Lấy g = 10m/s2 . Biên độ dao động của vật là:
A. 6cm B. 4,5cm C. 9cm D. 8cm
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phú Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)