Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Lân |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: VẬT LÍ- BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (5 điểm).
Hai cái nêm cùng có khối lượng
M, hình dạng khác nhau đặt trên mặt
bàn nằm ngang nhẵn đủ dài như hình 1.
Các mặt nêm nhẵn, các nêm có chiều
cao tương ứng là h và H. Ban đầu, người
ta giữmột vật nhỏ có khốilượng
ở đỉnh nêm (I), sau đó thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là g.
Nêm (I) được giữ chặt. Xácđịnh tốcđộ cựcđại của vật m.
Các nêm được thả tự do, cho rằng lúc m bắt đầu đi lên mặt nêm
(II) không bị mất mát cơ năng.
Xácđịnhđộ cao cựcđại hmax mà m đạtđược trên mặt nêm (II), nếu
m không vượt qua được chiều cao H của nêm (II).
Nếu thì độ cao cực đại mà m đạt được sau khi trượt lên nêm
(II) là bao nhiêu?
Câu II (4 điểm).
1. Một thanh mảnh nhẹ, cáchđiện, có chiều dàicm, hai đầu thanh gắn với hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượngg, tíchđiện. Thanh đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn cách điện.
Xác định vec tơ cường độ điện trường tại trung điểm của thanh.
Người ta thiết lập mộtđiện trườngđều mà véc tơ cườngđộđiện
trường nằm ngang và vuông góc với thanh, cườngđộ điện trường bằng 4.104 V/m. Tính tốcđộ cựcđại của mỗi quả cầu.
2. Mộtđoạn dây dẫn mảnh được uốn thành một bông hoa phẳng như hình vẽ 2. Các cánh hoa giống hệt nhau mà mỗi cánh hoa được tạo bởi đoạn dây có chiều dài 1,5b, nhuỵ hoa là một vòng tròn bán kính b, bông hoa đặt nằm ngang trên mặt phẳng ngang nhẵncách điện. Trênvòng tròn nhuỵ hoa có một đoạn hở rất nhỏ có chiều dài a. Điện tích của cả bông hoa là q,coi điện tích phân bốđều trên cả bông hoa. Bông hoacó trục quay cố định thẳng đứngđiqua tâm vòng tròn. Ban đầu bông hoa
/
đứng yên, người ta thiết lập một điện trường đều có véc tơ nằm ngang và vuông góc với đường nối tâm đi qua trung điểm của khe hở nhỏ a. Tính động năng cực đại củabông hoa này.
Câu III (5điểm).
Cho mạchđiện như hình vẽ 3: Các nguồn điện có suấtđiệnđộng vàđiện trở trong lần lượt là Cácđiện trở có giá trị Tụ
điện cóđiện dung Ban đầu khoá
K ngắt. Bỏ qua điện trở của dây nối và của
khóa K.
1. Tính cườngđộ dòngđiện chạy qua
mỗi nguồn vàđiện tích của tụđiện.
2. Tính hiệu điện thế Uba.
3. Đóng khoá K, tínhđiện lượng chuyển qua R0.
CâuIV(4,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 4: Nguồn điện có suất điện động là E = 15V,điện trở trong r = 1 Ω; điện trở toàn
phần của biến trở MNlàRMN= 8 Ω; đèn
Đ ghi 6V-12W. Bỏ qua điện trở dây nối.
Coi điện trở của đèn Đ không đổi.
Con chạy C ở vị trí mà điện trở đoạn
MC là RMC= 3 Ω. Tính điện năng tiêu thụ
của đènsau 1 giờ 30 phút.
Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
Khi dịch chuyển con chạy C từ Mđến N thì độ sáng của đèn thay
đổi như thế nào?
CâuV (1,5 điểm).
Trong bài thí nghiệm thực hành “Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá” lớp 11 THPT:
1. Khi mắc mạchđiện người ta phải dùng điện trở bảo vệ R0. Chức năng của R0 là gì và R0 đượcmắc như thế nào với nguồn?
2. Đểđo cườngđộ dòngđiện trong mạch bằng đồng hồđa năng hiện số DT- 830B, em phải xoay númđiều chỉnh về thang đo nào?
------Hết------
Họ và tên thí sinh:.......................................... Số báo danh:............
ĐÁP ÁN:
Câu
NỘI DUNG
I (5 đ)
1.
cơ năng của vật được bảo toàn
định luật bảo toàn cơ năng:
…………………….
0,5
0,5
2.a.Nêm được thả tự do:
Định luật bảo toàn động lượng ……đến lúc m rời nêm (I): (1)………
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: VẬT LÍ- BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (5 điểm).
Hai cái nêm cùng có khối lượng
M, hình dạng khác nhau đặt trên mặt
bàn nằm ngang nhẵn đủ dài như hình 1.
Các mặt nêm nhẵn, các nêm có chiều
cao tương ứng là h và H. Ban đầu, người
ta giữmột vật nhỏ có khốilượng
ở đỉnh nêm (I), sau đó thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là g.
Nêm (I) được giữ chặt. Xácđịnh tốcđộ cựcđại của vật m.
Các nêm được thả tự do, cho rằng lúc m bắt đầu đi lên mặt nêm
(II) không bị mất mát cơ năng.
Xácđịnhđộ cao cựcđại hmax mà m đạtđược trên mặt nêm (II), nếu
m không vượt qua được chiều cao H của nêm (II).
Nếu thì độ cao cực đại mà m đạt được sau khi trượt lên nêm
(II) là bao nhiêu?
Câu II (4 điểm).
1. Một thanh mảnh nhẹ, cáchđiện, có chiều dàicm, hai đầu thanh gắn với hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượngg, tíchđiện. Thanh đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn cách điện.
Xác định vec tơ cường độ điện trường tại trung điểm của thanh.
Người ta thiết lập mộtđiện trườngđều mà véc tơ cườngđộđiện
trường nằm ngang và vuông góc với thanh, cườngđộ điện trường bằng 4.104 V/m. Tính tốcđộ cựcđại của mỗi quả cầu.
2. Mộtđoạn dây dẫn mảnh được uốn thành một bông hoa phẳng như hình vẽ 2. Các cánh hoa giống hệt nhau mà mỗi cánh hoa được tạo bởi đoạn dây có chiều dài 1,5b, nhuỵ hoa là một vòng tròn bán kính b, bông hoa đặt nằm ngang trên mặt phẳng ngang nhẵncách điện. Trênvòng tròn nhuỵ hoa có một đoạn hở rất nhỏ có chiều dài a. Điện tích của cả bông hoa là q,coi điện tích phân bốđều trên cả bông hoa. Bông hoacó trục quay cố định thẳng đứngđiqua tâm vòng tròn. Ban đầu bông hoa
/
đứng yên, người ta thiết lập một điện trường đều có véc tơ nằm ngang và vuông góc với đường nối tâm đi qua trung điểm của khe hở nhỏ a. Tính động năng cực đại củabông hoa này.
Câu III (5điểm).
Cho mạchđiện như hình vẽ 3: Các nguồn điện có suấtđiệnđộng vàđiện trở trong lần lượt là Cácđiện trở có giá trị Tụ
điện cóđiện dung Ban đầu khoá
K ngắt. Bỏ qua điện trở của dây nối và của
khóa K.
1. Tính cườngđộ dòngđiện chạy qua
mỗi nguồn vàđiện tích của tụđiện.
2. Tính hiệu điện thế Uba.
3. Đóng khoá K, tínhđiện lượng chuyển qua R0.
CâuIV(4,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 4: Nguồn điện có suất điện động là E = 15V,điện trở trong r = 1 Ω; điện trở toàn
phần của biến trở MNlàRMN= 8 Ω; đèn
Đ ghi 6V-12W. Bỏ qua điện trở dây nối.
Coi điện trở của đèn Đ không đổi.
Con chạy C ở vị trí mà điện trở đoạn
MC là RMC= 3 Ω. Tính điện năng tiêu thụ
của đènsau 1 giờ 30 phút.
Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
Khi dịch chuyển con chạy C từ Mđến N thì độ sáng của đèn thay
đổi như thế nào?
CâuV (1,5 điểm).
Trong bài thí nghiệm thực hành “Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá” lớp 11 THPT:
1. Khi mắc mạchđiện người ta phải dùng điện trở bảo vệ R0. Chức năng của R0 là gì và R0 đượcmắc như thế nào với nguồn?
2. Đểđo cườngđộ dòngđiện trong mạch bằng đồng hồđa năng hiện số DT- 830B, em phải xoay númđiều chỉnh về thang đo nào?
------Hết------
Họ và tên thí sinh:.......................................... Số báo danh:............
ĐÁP ÁN:
Câu
NỘI DUNG
I (5 đ)
1.
cơ năng của vật được bảo toàn
định luật bảo toàn cơ năng:
…………………….
0,5
0,5
2.a.Nêm được thả tự do:
Định luật bảo toàn động lượng ……đến lúc m rời nêm (I): (1)………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)