De thi chon HS vao 6 chuyen van
Chia sẻ bởi Phạm Thế Long |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: De thi chon HS vao 6 chuyen van thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
phòng gd - đt trực ninh
trường thcs đào sư tích
đề khảo sát chất lượng học sinh đầu lớp 6đ
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 60 phút - (Học sinh làm bài vào tờ đề bài này)
Họ và tên:
Lớp:………………..……… Trường THCS Đào Sư Tích
Câu 1: (2 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ gốc sau:
Từ gốc
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Phản bội
……………………………………………
……………………………………………
Hiền lành
……………………………………………
……………………………………………
Chiến tranh
……………………………………………
……………………………………………
Hoà bình
……………………………………………
……………………………………………
Câu 2: (2 điểm) Từ "vàng" trong hai đoạn thơ sau là một từ nhiều nghĩa hay hai từ đồng âm. Vì sao?
a) "Hạt gạo làng ta
b) "Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Gửi ra tiền tuyến,
Trút trên mái nhà
Gửi vào phương xa
Những năm cây súng
Em vui em hát
Theo người đi xa
Hạt vàng làng ta"
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng."
Câu 3 (2 điểm) Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong các câu sau?
a) Kế hoạch của chúng ta đã hoàn thành rất thắng lợi.
b) Thắng lợi của chúng ta rất to lớn.
c) Chúng ta đang thắng lợi lớn.
Câu 4 (1 điểm) Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau và phân tích chủ ngữ và vị ngữ:
a) Vì … nên:……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
b) Tuy…nhưng:……………………………………………………………..…………………………
…………………………………………………………………………………………………….………
Câu 5: (5 điểm ) Để nói về công việc của loài ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu, trong bài "Hành trình của bầy ong" có viết :
"Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày."
Phép tu từ nào được sử dụng nhiều trong bài thơ? Có tác dụng như thế nào?
Qua đoạn thơ, từ việc diễn tả công việc của bầy ong tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
Câu 6 (8 điểm): Mùa xuân đến cây cối như bừng lên sức sống mãnh liệt. Hãy tả một cây mà em thích mỗi khi mùa xuân đến.
trường thcs đào sư tích
đề khảo sát chất lượng học sinh đầu lớp 6đ
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 60 phút - (Học sinh làm bài vào tờ đề bài này)
Họ và tên:
Lớp:………………..……… Trường THCS Đào Sư Tích
Câu 1: (2 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ gốc sau:
Từ gốc
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Phản bội
……………………………………………
……………………………………………
Hiền lành
……………………………………………
……………………………………………
Chiến tranh
……………………………………………
……………………………………………
Hoà bình
……………………………………………
……………………………………………
Câu 2: (2 điểm) Từ "vàng" trong hai đoạn thơ sau là một từ nhiều nghĩa hay hai từ đồng âm. Vì sao?
a) "Hạt gạo làng ta
b) "Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Gửi ra tiền tuyến,
Trút trên mái nhà
Gửi vào phương xa
Những năm cây súng
Em vui em hát
Theo người đi xa
Hạt vàng làng ta"
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng."
Câu 3 (2 điểm) Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong các câu sau?
a) Kế hoạch của chúng ta đã hoàn thành rất thắng lợi.
b) Thắng lợi của chúng ta rất to lớn.
c) Chúng ta đang thắng lợi lớn.
Câu 4 (1 điểm) Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau và phân tích chủ ngữ và vị ngữ:
a) Vì … nên:……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
b) Tuy…nhưng:……………………………………………………………..…………………………
…………………………………………………………………………………………………….………
Câu 5: (5 điểm ) Để nói về công việc của loài ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu, trong bài "Hành trình của bầy ong" có viết :
"Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày."
Phép tu từ nào được sử dụng nhiều trong bài thơ? Có tác dụng như thế nào?
Qua đoạn thơ, từ việc diễn tả công việc của bầy ong tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
Câu 6 (8 điểm): Mùa xuân đến cây cối như bừng lên sức sống mãnh liệt. Hãy tả một cây mà em thích mỗi khi mùa xuân đến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thế Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)