ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI LỚP 5 ( TOÁN & TV )
Chia sẻ bởi Lại Khương Duy |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI LỚP 5 ( TOÁN & TV ) thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 5
A/ ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian 90 phút – không kể thời gian giao đề
I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây và khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
“ Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đương mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá ngái…”
Đoàn Giỏi
Trích “Đất rừng phương Nam”
1 – Đoạn văn trên giới thiệu mấy loại vật có trong rừng phương Nam?
A. Ba loài
B. Bốn loài
C. Năm loài
2 – Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhông cho ta thấy điều gì?
A. Vẻ đẹp của kì nhông.
B. Kì nhông có nhiều loại.
C. Nết độc đáo của kì nhông ở rừng phương Nam.
3 – Có mấy loại cây được tác giả nói tới trong đoạn văn?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
4 – Khi miêu tả cây ở rừng phương Nam, tác giả tập trung chú ý đến:
A. Màu sắc
B. Hương thơm
C. Màu sắc và hương thơm
5 – Những con kì nhông được tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào?
A. Hình dáng
B. Các hoạt động
C. Kết hợp hình dáng và hoạt động
6 – Để có được những cảm nhận về đất rừng phương Nam, tác giả đã:
A. Nhìn, ngửi, nếm
B. Nghe, nhìn
C. Nhìn, nghe, ngửi
II/ Phần tự luận: (14 điểm)
Câu 1/ (4 điểm)
“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đửng đỉnh như là đứng chơi.”
(Trích: Cây dừa – Trần Đăng Khoa)
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật miêu tả được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên? Với cách miêu tả đó, em cảm nhận như thế nào về cây dừa?
Câu 2/ (10 điểm)
Bác Hồ kính yêu luôn sống trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. Hình ảnh Người luôn hiện ra trong mỗi giấc mơ, trong mỗi bài hát và khi em tơi trường. Hình ảnh và những lời nói gần gũi đầy tình yêu thương của Người: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không!” tại Quảng trường Ba Đình lịch sử đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Bằng trí tưởng tượng phong phú và những hiểu biết của em về Bác, em hãy tả lại Bác Hồ kính yêu trong ngày lễ trọng đại ấy.
B/ ĐỀ THI MÔN TOÁN
Thời gian 90 phút - không kể thời gian giao đề
I/ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1 - 2gấp bao nhiêu lần ?
A. 24 lần B. 18 lần C. 12 lần D. 9 lần
2 - Số nào gần số 5 nhất?
A. 4,97 B. 4,79 C. 5,02 D. 5,21
3 - Hình dưới có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4 - 63 giờ bằng mấy phần của 1 tuần?
A. B. C. D.
II/ Phần tự luận: ( 16 điểm )
Câu 1/ So sánh các phân số sau, không cần qui
A/ ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian 90 phút – không kể thời gian giao đề
I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây và khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
“ Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đương mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá ngái…”
Đoàn Giỏi
Trích “Đất rừng phương Nam”
1 – Đoạn văn trên giới thiệu mấy loại vật có trong rừng phương Nam?
A. Ba loài
B. Bốn loài
C. Năm loài
2 – Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhông cho ta thấy điều gì?
A. Vẻ đẹp của kì nhông.
B. Kì nhông có nhiều loại.
C. Nết độc đáo của kì nhông ở rừng phương Nam.
3 – Có mấy loại cây được tác giả nói tới trong đoạn văn?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
4 – Khi miêu tả cây ở rừng phương Nam, tác giả tập trung chú ý đến:
A. Màu sắc
B. Hương thơm
C. Màu sắc và hương thơm
5 – Những con kì nhông được tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào?
A. Hình dáng
B. Các hoạt động
C. Kết hợp hình dáng và hoạt động
6 – Để có được những cảm nhận về đất rừng phương Nam, tác giả đã:
A. Nhìn, ngửi, nếm
B. Nghe, nhìn
C. Nhìn, nghe, ngửi
II/ Phần tự luận: (14 điểm)
Câu 1/ (4 điểm)
“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đửng đỉnh như là đứng chơi.”
(Trích: Cây dừa – Trần Đăng Khoa)
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật miêu tả được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên? Với cách miêu tả đó, em cảm nhận như thế nào về cây dừa?
Câu 2/ (10 điểm)
Bác Hồ kính yêu luôn sống trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. Hình ảnh Người luôn hiện ra trong mỗi giấc mơ, trong mỗi bài hát và khi em tơi trường. Hình ảnh và những lời nói gần gũi đầy tình yêu thương của Người: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không!” tại Quảng trường Ba Đình lịch sử đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Bằng trí tưởng tượng phong phú và những hiểu biết của em về Bác, em hãy tả lại Bác Hồ kính yêu trong ngày lễ trọng đại ấy.
B/ ĐỀ THI MÔN TOÁN
Thời gian 90 phút - không kể thời gian giao đề
I/ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1 - 2gấp bao nhiêu lần ?
A. 24 lần B. 18 lần C. 12 lần D. 9 lần
2 - Số nào gần số 5 nhất?
A. 4,97 B. 4,79 C. 5,02 D. 5,21
3 - Hình dưới có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4 - 63 giờ bằng mấy phần của 1 tuần?
A. B. C. D.
II/ Phần tự luận: ( 16 điểm )
Câu 1/ So sánh các phân số sau, không cần qui
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Khương Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)