ĐỀ THI CHỌN HOC SINH GIỎI_2012
Chia sẻ bởi Phan Kim Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CHỌN HOC SINH GIỎI_2012 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC IA MLĂH
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Phần: Tự luận (6 điểm)
Thời gian làm bài: 60 phút (Không tính thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:................................................... Số báo danh:.................
Bài 1: (3 điểm)
Anh Nam đi từ nhà lên thị xã bằng xe đạp hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 12 km/giờ. Lúc về cũng trên đoạn đường đó, anh đi bằng ô tô nên chỉ mất 30 phút. Tính vận tốc của ô tô.
Bài 2: (3 điểm)
Một người có 280 kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đó bán đi số gạo tẻ và số gạo nếp thì số gạo tẻ và số gạo nếp còn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu người đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Bài 3:(4 điểm)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng AC. Nối B với N, nối C với M; BN cắt CM tại I.
a) So sánh diện tích tam giác ABN với diện tích tam giác ACM.
b) So sánh diện tích tam giác BMI với diện tích tam giác CNI.
c) Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tứ giác AMIN bằng 90cm2.
………………………………………. Hết …………………………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Bài 1: (3 điểm)
Anh Nam đi từ nhà lên thị xã bằng xe đạp hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 12 km/giờ. Lúc về cũng trên đoạn đường đó, anh đi bằng ô tô nên chỉ mất 30 phút. Tính vận tốc của ô tô.
Giải:
2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
0,25
Quãng đường từ nhà lên thị xã là: 122,25 = 27 (km)
0,5
30 phút = 0,5giờ
0,25
Vận tốc của ô tô là: 27:0,5 = 54 (km/giờ)
0,5
Đáp số: 54 (km/giờ)
Bài 2: (3 điểm )
Một người có 280 kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đó bán đi số gạo tẻ và số gạo nếp thì số gạo tẻ và số gạo nếp còn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu người đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Giải:
Phân số chỉ số gạo tẻ còn lại là: 1 - (số gạo tẻ)
0,25
Phân số chỉ số gạo nếp còn lại là: 1 - (số gạo nếp)
0,25
Ta có sơ đồ:
0,25
Số gạo nếp lúc đầu là: 280:(3 + 4)3 = 120 (kg)
0,5
Số gạo tẻ lúc đầu là: 280 – 120 = 160 (kg)
0,25
Đáp số: 120 kg gạo nếp
160 kg gạo tẻ
Bài 3:(4 điểm)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng AC. Nối B với N, nối C với M; BN cắt CM tại I.
a) So sánh diện tích tam giác ABN với diện tích tam giác ACM.
b) So sánh diện tích tam giác BMI với diện tích tam giác CNI.
c) Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tứ giác AMIN là 90cm2.
Giải:
Câu a: (2 điểm)
Hình vẽ đúng đến câu a
0,5
Ta có:
SABN = SABC (Vì AN = AC và có chung chiều cao hạ từ B xuống AC)
0,5
SACM = SABC (Vì AM = AB và có chung chiều cao hạ từ C xuống AB)
0,5
Do đó ta có: SABN = SACM
0,5
Câu b: (1 điểm)
Hai tam giác ABN và ACM có diện tích bằng nhau và có phần chung là tứ giác AMIN nên SBMI = SCNI
1đ
Câu c: (2 điểm)
Nối A với I (có trên hình vẽ)
0,5
Ta có:SAMI = SMIB (Vì MA = BM và có chung chiều cao hạ từ I xuống AB) (1)
0,5đ
SANI = SNIC (Vì NA = CN và có chung chiều cao hạ
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Phần: Tự luận (6 điểm)
Thời gian làm bài: 60 phút (Không tính thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:................................................... Số báo danh:.................
Bài 1: (3 điểm)
Anh Nam đi từ nhà lên thị xã bằng xe đạp hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 12 km/giờ. Lúc về cũng trên đoạn đường đó, anh đi bằng ô tô nên chỉ mất 30 phút. Tính vận tốc của ô tô.
Bài 2: (3 điểm)
Một người có 280 kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đó bán đi số gạo tẻ và số gạo nếp thì số gạo tẻ và số gạo nếp còn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu người đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Bài 3:(4 điểm)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng AC. Nối B với N, nối C với M; BN cắt CM tại I.
a) So sánh diện tích tam giác ABN với diện tích tam giác ACM.
b) So sánh diện tích tam giác BMI với diện tích tam giác CNI.
c) Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tứ giác AMIN bằng 90cm2.
………………………………………. Hết …………………………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Bài 1: (3 điểm)
Anh Nam đi từ nhà lên thị xã bằng xe đạp hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 12 km/giờ. Lúc về cũng trên đoạn đường đó, anh đi bằng ô tô nên chỉ mất 30 phút. Tính vận tốc của ô tô.
Giải:
2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
0,25
Quãng đường từ nhà lên thị xã là: 122,25 = 27 (km)
0,5
30 phút = 0,5giờ
0,25
Vận tốc của ô tô là: 27:0,5 = 54 (km/giờ)
0,5
Đáp số: 54 (km/giờ)
Bài 2: (3 điểm )
Một người có 280 kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đó bán đi số gạo tẻ và số gạo nếp thì số gạo tẻ và số gạo nếp còn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu người đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Giải:
Phân số chỉ số gạo tẻ còn lại là: 1 - (số gạo tẻ)
0,25
Phân số chỉ số gạo nếp còn lại là: 1 - (số gạo nếp)
0,25
Ta có sơ đồ:
0,25
Số gạo nếp lúc đầu là: 280:(3 + 4)3 = 120 (kg)
0,5
Số gạo tẻ lúc đầu là: 280 – 120 = 160 (kg)
0,25
Đáp số: 120 kg gạo nếp
160 kg gạo tẻ
Bài 3:(4 điểm)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng AC. Nối B với N, nối C với M; BN cắt CM tại I.
a) So sánh diện tích tam giác ABN với diện tích tam giác ACM.
b) So sánh diện tích tam giác BMI với diện tích tam giác CNI.
c) Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tứ giác AMIN là 90cm2.
Giải:
Câu a: (2 điểm)
Hình vẽ đúng đến câu a
0,5
Ta có:
SABN = SABC (Vì AN = AC và có chung chiều cao hạ từ B xuống AC)
0,5
SACM = SABC (Vì AM = AB và có chung chiều cao hạ từ C xuống AB)
0,5
Do đó ta có: SABN = SACM
0,5
Câu b: (1 điểm)
Hai tam giác ABN và ACM có diện tích bằng nhau và có phần chung là tứ giác AMIN nên SBMI = SCNI
1đ
Câu c: (2 điểm)
Nối A với I (có trên hình vẽ)
0,5
Ta có:SAMI = SMIB (Vì MA = BM và có chung chiều cao hạ từ I xuống AB) (1)
0,5đ
SANI = SNIC (Vì NA = CN và có chung chiều cao hạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Kim Hùng
Dung lượng: 495,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)