ĐỀ THI CASIO

Chia sẻ bởi Mai Chiên | Ngày 16/10/2018 | 119

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CASIO thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
Trường: THCS MÔN : GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO LỚP 9



( A/ ĐS :
Bài 1) Tính giá trị của biểu thức chính xác đến 0,01.
a). b) .
c)Tính kết quả đúng của các tích sau:
M = 3344355664 3333377777
N = 1234563.

Bài 2) Thực hiện phép tính :
A = .
Bài 3) Tính chính xác đến 0, 0001
a) A = 3 + 
b) B = .
Bài 4/Thực hiện phép tính :
A = 3+ 
Bài 5/ Giải phương trình :

Bài 6/Tìm số dư của phép chia 9124565217 : 123456
Bài 7/ Tìm số dư của phép chia : 3x3 – 5x2 + 4x – 6 : ( 2x – 5 )
Bài 8/ Tìm giá trị của m để sao cho đa thức P(x) = 3x3 – 4x2 + 5x + 1 +m chia hết cho (x – 2 )
Bài 9/ Gpt : 1,8532x2 – 3,21458x – 2,45971 = 0
Bài 10/ Giải hệ phương trình : 
Bài 11/ Tìm x biết:

Cách giải:

Kết quả:



Bài 12/

Cho a = 2419580247; b = 3802197531.
Tìm ƯCLN(a,b).
b. BCNN(a,b).

Kết quả:
ƯCLN(a,b) =

BCNN(a,b) =


Bài 13: (3 điểm) Trong đợt khảo sát chất lượng đầu năm, điểm của ba lớp 9A, 9B, 9C được cho trong bảng sau:
Điểm
10
9
8
7
6
5
4
3

9A
16
14
11
5
4
11
12
4

9B
12
14
16
7
1
12
8
1

9C
14
15
10
5
6
13
5
2

a)Tính điểm trung bình của mỗi lớp. Kết quả làm tròn đến chữ số lẻ thứ hai.
b)Nếu gọi  số trung bình cộng của một dấu hiệu X gồm các giá trị  có các tần số tương ứng là , thì số trung bình của các bình phương các độ lệch của mỗi giá trị của dấu hiệu so với :
 gọi là phương sai của dấu hiệu X và  gọi là độ lệch chuẩn của dấu hiệu X.
Áp dụng: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của dấu hiệu điểm của mỗi lớp 9A, 9B, 9C. Kết quả làm tròn đến chữ số lẻ thứ hai.








Bài 14 :
a) Tính giá trị của biểu thức lấy kết quả với 2 chữ số ở phần thập phân :

N =
b) Tính kết quả đúng (không sai số) của các tích sau :
P = 11232006 x 11232007
Q = 7777755555 x 7777799999
P =

Q =


( B/ HH :
Bài 1/ Tam giác vuông ABC (Â=900) có AB = 3cm; AC = 4cm. AH, AD lần lược là đường cao, phân giác của tam giác. Tính chu vi của tam giác AHD.
Cách tính:


Hình vẽ:








Kết quả:

Bài 2/ Cho tam giác ABC có các độ dài của các cạnh AB = 4,71 cm, BC = 6,26 cm và AC = 7,62 cm.
Hãy tính độ dài của đường cao BH, đường trung tuyến BM và đoạn phân giác trong BD của góc B ( M và D thuộc AC).
Tính gần đúng diện tích tam giác BHD.
Bài 3: Tính số đo các góc của tam giác ABC biết rằng 
Bài 4: Tam giác ABC có ; . Tính độ lớn góc C (độ, phút, giây)
Bài 5: Cho hình thoi ABCD có chu vi 37,12cm. Tỉ số hai đường chéo là 2:3. Tính diện tích hình thoi ấy ?
Bài 6: Cho hình thang ABCD vuông tại A và B; góc D là 135 độ; AB = AD = 4,221cm. Tính chu vi của hình thang ABCD (chính xác đến chữ số thập phân thứ ba)
Bài 7: Cho tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cạnh AB sao cho . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho . Gọi F là giao điểm của BE và CD. Biết AB = 7,26cm; AF = 4,37cm; BF=6,17cm.
a) Tính diện tích tam giác ABF.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 8: Trong mặt phẳng tọa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Chiên
Dung lượng: 388,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)