Đề thi 8 tuần HKI năm 2016-2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam |
Ngày 26/04/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Đề thi 8 tuần HKI năm 2016-2017 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN KÌ I NĂM HỌC
2016-2017
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
I.Mục tiêu ra đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đọc hiểu và khả năng vận dụng để giải quyết những tình huống cụ thể.
Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài văn nghị luận xã hội khoảng 200 từ.
Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu và vận dụng thức của học sinh về chủ đề văn tế Trung đại Việt Nam qua các cấp độ: biết, hiểu, vận dụng thấp, vân dụng cao trong đó chú trọng kiểm tra, đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh bằng hình thức kiểm tra tự luận.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận.
III. Ma Trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1: Đọc hiểu
-Văn bản văn học:
- Nhận diện được phương thức biểu đạt.
- Nêu nội dung của văn bản
- Phân tích tác dụng của các hình thức nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
Lí giải một vấn đề
Số câu
1 câu
2 câu
1 câu
3.câu
Số điểm
0,5
2,0
0,5
3,0
%
5%
20 %
5%
30%
Chủ đề 2: Làm văn
Nghị luận xã hội
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoặc một hiện tượng đời sống
Nhận biết được vấn đề đặt ra ở đề bài
- Hiểu đúng vấn đề cần bàn luận.
- Biết lựa chọn và sắp xếp các luận điểm.
- Vận dụng những hiểu biết xã hội và kĩ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí
- Bày tỏ quan điểm cá nhân và rút ra bài học cho bản thân..
Liên hệ với đời sống thực tế, so sánh mở rộng vấn đề NL
Số câu
(ý 1 câu 2)
(ý 2 câu 2 )
(ý 3câu 2)
(ý 4 câu 2 )
1 câu
Số điểm
0.25
0.25
1,0
0.5
2.0
%
2,5%
2,5 %
10%
5%
20%
Nghị luận văn học
Văn tế Trung đại Việt Nam.
- Nhận biết những nét chính về tác giả, tác phẩm .
- Xác định được vấn đề cần bàn luận, phạm vi dẫn chứng, các thao tác lập luận …
- Hiểu được đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, chi tiết, … trong tác phẩm.
- Lí giải được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, mối quan hệ giữa văn học và đời sống, phong cách nghệ thuật tác giả.
- Vận dụng kiến thức đã học viết một bài nghị luận văn học bàn về một vấn đề văn học…
- Bày tỏ được cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm của cá nhân về vấn đề cần bàn luận.
Liên hệ , so sánh mở rộng vấn đề NL
số câu
(ý 1 câu 3)
(ý 2 câu 3 )
(ý 3câu 3)
(ý 4câu 3)
1 câu
Số điểm
0.5
0,5
3,5
0,5
5.0
%
5%
5 %
35%
5%
50%
Tổng
số câu
6
số điểm
1,25
2,75
4,5
1.5
10
%
12,5%
27,5%
45%
15%
100%
2016-2017
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
I.Mục tiêu ra đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đọc hiểu và khả năng vận dụng để giải quyết những tình huống cụ thể.
Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài văn nghị luận xã hội khoảng 200 từ.
Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu và vận dụng thức của học sinh về chủ đề văn tế Trung đại Việt Nam qua các cấp độ: biết, hiểu, vận dụng thấp, vân dụng cao trong đó chú trọng kiểm tra, đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh bằng hình thức kiểm tra tự luận.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận.
III. Ma Trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1: Đọc hiểu
-Văn bản văn học:
- Nhận diện được phương thức biểu đạt.
- Nêu nội dung của văn bản
- Phân tích tác dụng của các hình thức nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
Lí giải một vấn đề
Số câu
1 câu
2 câu
1 câu
3.câu
Số điểm
0,5
2,0
0,5
3,0
%
5%
20 %
5%
30%
Chủ đề 2: Làm văn
Nghị luận xã hội
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoặc một hiện tượng đời sống
Nhận biết được vấn đề đặt ra ở đề bài
- Hiểu đúng vấn đề cần bàn luận.
- Biết lựa chọn và sắp xếp các luận điểm.
- Vận dụng những hiểu biết xã hội và kĩ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí
- Bày tỏ quan điểm cá nhân và rút ra bài học cho bản thân..
Liên hệ với đời sống thực tế, so sánh mở rộng vấn đề NL
Số câu
(ý 1 câu 2)
(ý 2 câu 2 )
(ý 3câu 2)
(ý 4 câu 2 )
1 câu
Số điểm
0.25
0.25
1,0
0.5
2.0
%
2,5%
2,5 %
10%
5%
20%
Nghị luận văn học
Văn tế Trung đại Việt Nam.
- Nhận biết những nét chính về tác giả, tác phẩm .
- Xác định được vấn đề cần bàn luận, phạm vi dẫn chứng, các thao tác lập luận …
- Hiểu được đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, chi tiết, … trong tác phẩm.
- Lí giải được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, mối quan hệ giữa văn học và đời sống, phong cách nghệ thuật tác giả.
- Vận dụng kiến thức đã học viết một bài nghị luận văn học bàn về một vấn đề văn học…
- Bày tỏ được cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm của cá nhân về vấn đề cần bàn luận.
Liên hệ , so sánh mở rộng vấn đề NL
số câu
(ý 1 câu 3)
(ý 2 câu 3 )
(ý 3câu 3)
(ý 4câu 3)
1 câu
Số điểm
0.5
0,5
3,5
0,5
5.0
%
5%
5 %
35%
5%
50%
Tổng
số câu
6
số điểm
1,25
2,75
4,5
1.5
10
%
12,5%
27,5%
45%
15%
100%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)