Đề thi 8 tuần HK I năm 2016-2017

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam | Ngày 27/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Đề thi 8 tuần HK I năm 2016-2017 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN : HÓA HỌC 10
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)


Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:.............
Lớp: ……………………………………………………………………...........................
Chữ kí giám thị …………………………………….........................
Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.

Họ và tên, chữ kí giám khảo:

Giám khảo :……………………….....


A. PHẦN I (5,0 điểm) : Hãy chọn đáp án đúng nhất và khoanh vào đề.
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng khi điện tích hạt nhân tăng.
B. Trong một nhóm A, độ âm điện tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng theo chiều tăng độ âm điện.
D. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ phải có cùng
A. Nguyên tử khối. B. số electron lớp ngoài cùng.
C. số khối. D. số lớp electron.
Câu 3: Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất và nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng.
Câu 4: Số nơtron trong nguyên tử là:
A. 39 B. 19 C. 20 D. 58
Câu 5: Yếu tố nào sau đây không biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A. Bán kính nguyên tử. B. Tính chất của nguyên tố.
C. Khối lượng của nguyên tử. D. Tính chất của đơn chất và hợp chất.
Câu 6: Cho 3 nguyên tố 16S , 13Al và 14Si (thuộc cùng chu kỳ). Thứ tự tăng dần tính phi kim là:
A. S< Si < Al B. Al < Si < S C. Si Câu 7: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số hạt proton bằng nhau nhưng khác nhau về
A. số hạt nơtron. B. số hiệu nguyên tử.
C. điện tích hạt nhân. D. số hạt electron.
Câu 9: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton B. electron C. nơtron và electron D. nơtron










Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo

Câu 8: Hai nguyên tử đồng vị và có vị trí như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. Cùng một ô. Trong BTH.
B. Hai ô cùng nhóm và cách nhau bởi một ô khác.
C. Hai ô kế tiếp nhau và cùng chu kỳ.
D. Hai ô cùng chu kỳ và cách nhau bởi một ô khác.
Câu 10: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là:
A. 65 và 3 B. 64 và 4 C. 56 và 3. D. 65 và 4
Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là:
A. 1s²2s²2p63s²3p6 B. 1s²2s²2p63s²3p² C. 1s²2s²2p63s²3p4 D. 1s²2s²2p63s²3p5
Câu 12: Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại. B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.
C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim. D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
Câu 13: Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y và vị trí của chúng trong bảng BTH là:
A. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
C. Al ở ô 13, chu kỳ III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)