ĐỀ THI 8 TUẦN (2018 - 2019)
Chia sẻ bởi Bùi Văn Mai |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI 8 TUẦN (2018 - 2019) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019
Trường THPT Trần Quang Khải Môn LỊCH SỬ LỚP 12 THPT
Đề gồm 04 trang (Thời gian làm bài 50 phút)
Mã đề 001
Câu 1. Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định
A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 2. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do
A. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. B. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.
C. Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.
Câu 3. Yếu tố quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh?
A. Ác hen tin a B. Chi lê C. Nicaragoa D. Cu – ba
Câu 5. Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng. B. Hội đồng kinh tế và xã hội.
C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng Quản thác.
Câu 6. Tổ chức nào là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. ASEAN. B. APEC. C. EU. D. CENTO.
Câu 7. Năm 1949 Liên Xô đạt được thành tựu gì trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?
A. Công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái đất
C. Phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử
Câu 8. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ la-tinh là ai?
A. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 9. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, yếu tố khách quan nào giúp Nhật Bản có điều kiện để khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Viện trợ của các nước phương Tây. B. Viện trợ của Mĩ.
C. Cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. Chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
Câu 10. Những quốc gia nào được gọi là bốn “ con rồng” kinh tế của châu Á ?
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao. B. Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo và Thái Lan.
C. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Singapo. D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công và Singapo.
Câu 11. Từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam có thể học được kinh nghiệm gì để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất.
B. Khai thác và xử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
Câu 12. Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới là
A. thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu.
B. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1945.
C. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
D. thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959.
Câu 13. Trật tự thế giới hai
Trường THPT Trần Quang Khải Môn LỊCH SỬ LỚP 12 THPT
Đề gồm 04 trang (Thời gian làm bài 50 phút)
Mã đề 001
Câu 1. Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định
A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 2. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do
A. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội. B. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.
C. Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.
Câu 3. Yếu tố quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh?
A. Ác hen tin a B. Chi lê C. Nicaragoa D. Cu – ba
Câu 5. Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng. B. Hội đồng kinh tế và xã hội.
C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng Quản thác.
Câu 6. Tổ chức nào là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. ASEAN. B. APEC. C. EU. D. CENTO.
Câu 7. Năm 1949 Liên Xô đạt được thành tựu gì trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?
A. Công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái đất
C. Phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử
Câu 8. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ la-tinh là ai?
A. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 9. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, yếu tố khách quan nào giúp Nhật Bản có điều kiện để khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Viện trợ của các nước phương Tây. B. Viện trợ của Mĩ.
C. Cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. Chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
Câu 10. Những quốc gia nào được gọi là bốn “ con rồng” kinh tế của châu Á ?
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao. B. Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo và Thái Lan.
C. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Singapo. D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công và Singapo.
Câu 11. Từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam có thể học được kinh nghiệm gì để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất.
B. Khai thác và xử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
Câu 12. Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới là
A. thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu.
B. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1945.
C. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
D. thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959.
Câu 13. Trật tự thế giới hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)