De thi
Chia sẻ bởi Đỗ Quyên |
Ngày 18/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b)
( Sau 1 tháng giảng dạy )
TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a, Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v…v..
Đa số các em chú ý nghe giảng và có ý thức học bài có tinh thần xây dựng bài
Các em có hứng thú trong bộ môn tiếng Anh, các em luôn cố gắng tìm tòi phương pháp học tập tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả trong việc tiếp thu bài
Tuy nhiên vẫn còn tình trạng các em bỏ tiết, trốn tiết và do đặc thù kinh tế còn nhiều khó khăn nên các em tiếp thu bài giảng qua phương pháp học với công nghệ thong tin còn hạn chế.
Do đó khả năn nhận thức, tuy duy và sang tạo của các em vẫn chư được cao…
b, Phân loại trình độ
Phân loại
Lớp
7A
7B
7C
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
a, Những mặt mạnh trong công tác giảng dạy bộ môn của giáo viên
- Nhiệt tình trong công việc, luôn yêu nghề yêu trẻ, có tâm huyết truyền giảng cho các em
- Có trình đọ kiến thức đảm bảo trong chuyên môn và có ý thức trách nhiệm trong việc truền đạt kiến thứ đến với học sinh
- Luôn có tinh thần trách nhiêm cao trong công tác giảng dạy. Có tinh thần học hỏi , phê bình và tự phê bình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham gia tích cực các buổi tập huấn, sinh hoat chuyên môn và tích cục thăm lớp dự giờ nhằm tìm ra phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất.
b, Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên
- Chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Thời gian tiếp xúc với học sinh chưa nhiều và chưa quan tâm hết đến từng em được. Do đó chưa tìm ra được phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn và khả năng nhận thức của các em còn nhiều hạn chế nên việc áp dụng các tiết học công nghệ thong tin vào bài giảng đạt hiệu quả chưa cao và còn nhiều hạn chế
3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
B- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
a, Đối với giáo viên: ( Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn……)
- Trước hết giáo viên phải chuẩn bị cho bài giảng ki càng vì chỉ khi có sự chuẩn bị thì giáo viên mới hoàn thành tốt bài giảng của mình trên lớp
- Giảng dạy nhiệt tình, là người tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tòi phát hiện kiến thức mới,luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau...
- Truyền thụ chính xác, có logic kiến thức trong SGK, soáy sâu vào trọng tâm bài giảng.
- Trình bày bảng khoa học, dễ nhìn, dễ ghi, dế nhớ.
- Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập.
- Đảm bảo chế độ cho điểm thường xuyên, đúng quy định.
- Kiểm tra thường xuyên việc học và làm bài của học sinh.
- Chấm bài, trả bài đúng thời gian quy định và có chất lượng.
b, Đối với học sinh: Tổ chức học tập trên lớp: chỉ đạo học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh yếu kém ( số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi), (trong giờ, ngoài giờ
nội dung và phương pháp bồi dưỡng) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung)
- Học sinh cần phải rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá,tương tự hoá, quy nạp, để nắm vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân.
- Chăm chỉ học và làm bài về nhà.
- Có đầy đủ dụng cụ học tập, SGK, vở ghi...
- Bồi dưỡng họ sinh giỏi theo kế hoạch ( Buổi chiều, 1tiết/ tuần).
- Phụ đạo học sinh yếu
( Sau 1 tháng giảng dạy )
TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a, Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v…v..
Đa số các em chú ý nghe giảng và có ý thức học bài có tinh thần xây dựng bài
Các em có hứng thú trong bộ môn tiếng Anh, các em luôn cố gắng tìm tòi phương pháp học tập tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả trong việc tiếp thu bài
Tuy nhiên vẫn còn tình trạng các em bỏ tiết, trốn tiết và do đặc thù kinh tế còn nhiều khó khăn nên các em tiếp thu bài giảng qua phương pháp học với công nghệ thong tin còn hạn chế.
Do đó khả năn nhận thức, tuy duy và sang tạo của các em vẫn chư được cao…
b, Phân loại trình độ
Phân loại
Lớp
7A
7B
7C
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
a, Những mặt mạnh trong công tác giảng dạy bộ môn của giáo viên
- Nhiệt tình trong công việc, luôn yêu nghề yêu trẻ, có tâm huyết truyền giảng cho các em
- Có trình đọ kiến thức đảm bảo trong chuyên môn và có ý thức trách nhiệm trong việc truền đạt kiến thứ đến với học sinh
- Luôn có tinh thần trách nhiêm cao trong công tác giảng dạy. Có tinh thần học hỏi , phê bình và tự phê bình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham gia tích cực các buổi tập huấn, sinh hoat chuyên môn và tích cục thăm lớp dự giờ nhằm tìm ra phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất.
b, Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên
- Chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Thời gian tiếp xúc với học sinh chưa nhiều và chưa quan tâm hết đến từng em được. Do đó chưa tìm ra được phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn và khả năng nhận thức của các em còn nhiều hạn chế nên việc áp dụng các tiết học công nghệ thong tin vào bài giảng đạt hiệu quả chưa cao và còn nhiều hạn chế
3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
B- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
a, Đối với giáo viên: ( Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn……)
- Trước hết giáo viên phải chuẩn bị cho bài giảng ki càng vì chỉ khi có sự chuẩn bị thì giáo viên mới hoàn thành tốt bài giảng của mình trên lớp
- Giảng dạy nhiệt tình, là người tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tòi phát hiện kiến thức mới,luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau...
- Truyền thụ chính xác, có logic kiến thức trong SGK, soáy sâu vào trọng tâm bài giảng.
- Trình bày bảng khoa học, dễ nhìn, dễ ghi, dế nhớ.
- Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập.
- Đảm bảo chế độ cho điểm thường xuyên, đúng quy định.
- Kiểm tra thường xuyên việc học và làm bài của học sinh.
- Chấm bài, trả bài đúng thời gian quy định và có chất lượng.
b, Đối với học sinh: Tổ chức học tập trên lớp: chỉ đạo học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh yếu kém ( số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi), (trong giờ, ngoài giờ
nội dung và phương pháp bồi dưỡng) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung)
- Học sinh cần phải rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá,tương tự hoá, quy nạp, để nắm vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân.
- Chăm chỉ học và làm bài về nhà.
- Có đầy đủ dụng cụ học tập, SGK, vở ghi...
- Bồi dưỡng họ sinh giỏi theo kế hoạch ( Buổi chiều, 1tiết/ tuần).
- Phụ đạo học sinh yếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)