De thi
Chia sẻ bởi Trần Thị Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 28/2 /2011
Ngày dạy : 2/3/ 2011
Tiết 97:
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về văn tự sự, văn thơ hiện đại đã học .
- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết đoạn văn ngắn
2. Kĩ năng:
- Rền luyện kỹ năng làm bài
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị đề trắc nghiệm + tự luận
HS: ôn tập các văn bản đã học
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định - Kiểm tra sĩ số .
2. Tiến hành kiểm tra :
Đề ra : Giáo viên phát đề cho học sinh .
I/ Trắc nghiệm : ( 4đ) : Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất
Câu 1 : “ Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ?
a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài c. Đoàn Giỏi d. Minh Huệ
Câu 2 : Nhân vật chính trong “ Buổi học cuối cùng” là ai ?
a. Phrăng b. Cụ già Hô – de
c. Thầy Ha- men d. Phrăng và Thầy Ha- men
Câu 3 : Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ?
“ Bóng Bác cao lồng lộng
hơn ngọn lửa hồng”
a. Nhân hoá b. So sánh c. ẩn dụ d. Điệp ngữ
Câu 4 : Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái, người anh có tâm trạng gì ?
a. Khó chịu, ghen tức b. Sững sờ, hãnh diện
c. Xấu hổ, hối hận . d. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ .
Câu 5 : Em rút ra bài học gì từ truyện “Bức tranh của em gái tôi”
Phải có lòng nhân ái độ lượng
Cần vượt lên lòng tự ái để thực sự vui mừng trước tài năng của người khác .
Biết vươn lên khẳng định bằng năng lực của chính mình.
d. Cả 3 ý trên .
Câu 6 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích “ Vượt thác” .
Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông .
Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông .
Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người .
Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.
Câu 7 : Truyện “ Buổi học cuối cùng”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “ Bài học đường đời đầu tiên” có điểm gì chung về cách kể chuyện ?
a. Kể theo trình tự không gian c. Dùng phép so sánh, nhân hoá
b. Ngôi kể thứ nhất d. Không theo thứ tự nào ?
Câu 8 : Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau
a. Rộng hơn ngàn thước c. Nước ầm ầm đổ ra biển
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm d. Rừng đước dựng lên cao ngất
II/ Tự luận ( 6đ)
Chép 5 khổ thơ đầu trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh
Ngày dạy : 2/3/ 2011
Tiết 97:
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về văn tự sự, văn thơ hiện đại đã học .
- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết đoạn văn ngắn
2. Kĩ năng:
- Rền luyện kỹ năng làm bài
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị đề trắc nghiệm + tự luận
HS: ôn tập các văn bản đã học
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định - Kiểm tra sĩ số .
2. Tiến hành kiểm tra :
Đề ra : Giáo viên phát đề cho học sinh .
I/ Trắc nghiệm : ( 4đ) : Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất
Câu 1 : “ Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ?
a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài c. Đoàn Giỏi d. Minh Huệ
Câu 2 : Nhân vật chính trong “ Buổi học cuối cùng” là ai ?
a. Phrăng b. Cụ già Hô – de
c. Thầy Ha- men d. Phrăng và Thầy Ha- men
Câu 3 : Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ?
“ Bóng Bác cao lồng lộng
hơn ngọn lửa hồng”
a. Nhân hoá b. So sánh c. ẩn dụ d. Điệp ngữ
Câu 4 : Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái, người anh có tâm trạng gì ?
a. Khó chịu, ghen tức b. Sững sờ, hãnh diện
c. Xấu hổ, hối hận . d. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ .
Câu 5 : Em rút ra bài học gì từ truyện “Bức tranh của em gái tôi”
Phải có lòng nhân ái độ lượng
Cần vượt lên lòng tự ái để thực sự vui mừng trước tài năng của người khác .
Biết vươn lên khẳng định bằng năng lực của chính mình.
d. Cả 3 ý trên .
Câu 6 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích “ Vượt thác” .
Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông .
Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông .
Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người .
Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.
Câu 7 : Truyện “ Buổi học cuối cùng”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “ Bài học đường đời đầu tiên” có điểm gì chung về cách kể chuyện ?
a. Kể theo trình tự không gian c. Dùng phép so sánh, nhân hoá
b. Ngôi kể thứ nhất d. Không theo thứ tự nào ?
Câu 8 : Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau
a. Rộng hơn ngàn thước c. Nước ầm ầm đổ ra biển
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm d. Rừng đước dựng lên cao ngất
II/ Tự luận ( 6đ)
Chép 5 khổ thơ đầu trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)