Đề thi 12
Chia sẻ bởi Mai Thu Nga |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề thi 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: GDCD 12 Mã đề:132
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất và tô theo hướng dẫn
Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề kiểm tra. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
1
11
21
2
12
22
3
13
23
4
14
24
5
15
25
6
16
26
7
17
27
8
18
28
9
19
29
10
20
30
Câu 1: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
B. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện,vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
Câu 2: Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý:
A. Hữu hiệu và phức tạp nhất. B. Dân chủ và cứng rắn nhất.
C. Hiệu quả và khó khăn nhất. D. Dân chủ và hiệu quả nhất.
Câu 3: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những …… của công dân:
A. Quyền thiêng liêng. B. Quyền cơ bản. C. Quyền hợp pháp. D. Quyền chính đáng.
Câu 4: Pháp luật có đặc điểm là:
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
B. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C. Vì sự phát triển của xã hội.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 5: Nguyễn Văn B bị bắt về tội vu khống và làm nhục người khác. Trong trường hợp này Nguyễn Văn B sẽ phải chịu:
A. Trách nhiệm kỉ luật. B. Trách nhiệm dân sự.
C. Trách nhiệm hành chính. D. Trách nhiệm hình sự.
Câu 6: Pháp luật là phượng tiện để các công dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình. B. Quyền và nghĩa vụ của mình.
C. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Các quyền của mình.
Câu 7: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về:
A. Trách nhiệm xã hội. B. Trách nhiệm chính trị.
C. Trách nhiệm kinh kế. D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 8: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước Nhà nước.
C. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong chủ trương, chính sách của nhà nước.
D. Cả a, b và c.
Câu 9: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: GDCD 12 Mã đề:132
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất và tô theo hướng dẫn
Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề kiểm tra. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
1
11
21
2
12
22
3
13
23
4
14
24
5
15
25
6
16
26
7
17
27
8
18
28
9
19
29
10
20
30
Câu 1: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
B. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện,vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
Câu 2: Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý:
A. Hữu hiệu và phức tạp nhất. B. Dân chủ và cứng rắn nhất.
C. Hiệu quả và khó khăn nhất. D. Dân chủ và hiệu quả nhất.
Câu 3: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những …… của công dân:
A. Quyền thiêng liêng. B. Quyền cơ bản. C. Quyền hợp pháp. D. Quyền chính đáng.
Câu 4: Pháp luật có đặc điểm là:
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
B. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C. Vì sự phát triển của xã hội.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 5: Nguyễn Văn B bị bắt về tội vu khống và làm nhục người khác. Trong trường hợp này Nguyễn Văn B sẽ phải chịu:
A. Trách nhiệm kỉ luật. B. Trách nhiệm dân sự.
C. Trách nhiệm hành chính. D. Trách nhiệm hình sự.
Câu 6: Pháp luật là phượng tiện để các công dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình. B. Quyền và nghĩa vụ của mình.
C. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Các quyền của mình.
Câu 7: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về:
A. Trách nhiệm xã hội. B. Trách nhiệm chính trị.
C. Trách nhiệm kinh kế. D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 8: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước Nhà nước.
C. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong chủ trương, chính sách của nhà nước.
D. Cả a, b và c.
Câu 9: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)