đề thi
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương Giang |
Ngày 19/03/2024 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề thi thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10
Phần I
Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại
Chương I
Xã hội nguyên thuỷ
Bài 1
Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ
Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?
A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn.
C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ.
Câu 2: ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?
A. Nghệ An B. Thanh Hoá
C. Cao Bằng D. Lạng Sơn
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?
A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân
Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?
A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá giữa C. Đồ đá mới D. Đồ đồng thau
Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:
A. Người vượn cổ B. Người tối cổ
C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại
Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?
A. Tự chuyển hoá mình B. Tự tìm kiếm được thức ăn
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước D. Tự cải tạo thiên nhiên
Câu 7: "Ăn lông ở lỗ" là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?
A. Người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người vượn D. Người tinh khôn
Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì?
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
B. Là Người tối cổ tiến bộ.
C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?
A. Da trắng B. Da vàng C. Da đen D. Da vàng, trắng, đen
Câu 11: Người tinh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguồn thức ăn?
A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.
D. Tất cả các việc làm trên.
Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì?
A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
Bài 2
xã hội nguyên thủy
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?
A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội.
C. Những người sống chung trong hang động, mái đá.
D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?
A. Tập hợp một thị tộc.
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất?
A. Trung Quốc, Việt Nam. B. Tây á, Ai Cập.
C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi D. Tất cả các vùng trên.
Câu 4: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
A. Trung Quốc B. Việt Nam
C. In-đô-nê-xi-a D. Tây á và Nam Châu Âu
Câu 5: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt?
A. Khai khẩn được đất bỏ hoang.
B
Phần I
Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại
Chương I
Xã hội nguyên thuỷ
Bài 1
Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ
Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?
A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn.
C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ.
Câu 2: ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?
A. Nghệ An B. Thanh Hoá
C. Cao Bằng D. Lạng Sơn
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?
A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân
Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?
A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá giữa C. Đồ đá mới D. Đồ đồng thau
Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:
A. Người vượn cổ B. Người tối cổ
C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại
Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?
A. Tự chuyển hoá mình B. Tự tìm kiếm được thức ăn
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước D. Tự cải tạo thiên nhiên
Câu 7: "Ăn lông ở lỗ" là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?
A. Người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người vượn D. Người tinh khôn
Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì?
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
B. Là Người tối cổ tiến bộ.
C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?
A. Da trắng B. Da vàng C. Da đen D. Da vàng, trắng, đen
Câu 11: Người tinh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguồn thức ăn?
A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.
D. Tất cả các việc làm trên.
Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì?
A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
Bài 2
xã hội nguyên thủy
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?
A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội.
C. Những người sống chung trong hang động, mái đá.
D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?
A. Tập hợp một thị tộc.
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất?
A. Trung Quốc, Việt Nam. B. Tây á, Ai Cập.
C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi D. Tất cả các vùng trên.
Câu 4: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
A. Trung Quốc B. Việt Nam
C. In-đô-nê-xi-a D. Tây á và Nam Châu Âu
Câu 5: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt?
A. Khai khẩn được đất bỏ hoang.
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)