De thi 1 tiet ki I mon lich su

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Trường | Ngày 26/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: de thi 1 tiet ki I mon lich su thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Nam Cao

Mã đề thi 061
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12
THỜI GIAN: 45 phút





Họ và tên:…………………………………………………. Lớp 12……….

Điểm (Số câu làm đúng)
Lời phê của giáo viên




(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Tích dấu V vào ô phương án tương ứng mà em cho là đúng nhất vào phiếu trả lời sau.


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

A





















B





















C





















D























21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A





















B





















C





















D





















Câu 1: Đặc điểm nổi bật của cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật ngày nay là:
A. Hệ thống máy tự động được sử dụng phổ biến
B. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật
C. Gắn liền với toàn cầu hóa
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Câu 2: Tổ chức Vác-sa-va mang tính chất gì?
A. Một tổ chức kinh tê của các nước XHCN ở châu Âu.
B. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.
C. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
Câu 3: Trong nửa sau thế kỉ XX, nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa tăng trưởng khá liên tục và có những thay đổi về chất trong cơ cấu và xu hướng phát triển là nhờ:
A. Các nước Liên Xô và Đông Âu khủng hoảng
B. Các nước tư bản cần tăng cường lực lượng chống Liên Xô
C. Các nước tư bản có sự tự điều chỉnh kịp thời
D. Mĩ vươn lên trở thành đế quốc giàu mạnh nhất và viện trợ cho các nước tư bản khác
Câu 4: Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?
A. “Kê hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
B. Mĩ thông qua “Kế hoạch Mác-san”.
C. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tố chức Hiệp ước Vác-sa-va.
Câu 5: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 bắt đầu từ:
A. Từ những năm 60 của thế kỉ XX B. Từ những năm 40 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 50 của thế kỉ XX D. Từ những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 6: Đâu là những hạn chế của toàn cầu hóa?
A. Mọi mặt hoạt động của con người kém an toàn, gia tăng bất công trong xã hội
B. Ô nhiễm môi trường, gia tăng dân số
C. Tranh chấp lãnh thổ, chiến tranh hạt nhân
D. Gia tăng tình trạng khủng bố, tội phạm quốc tế
Câu 7: Sở dĩ Liên Xô và Mĩ lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là vì:
A. Mĩ muốn quay lại làm bá chủ thế giới
B. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
C. Liên Xô muốn khắc phục khủng hoảng
D. Hai nước muốn ổn định để củng cố vị thế của mình
Câu 8: Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của:
A. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)