Đề Thầy Thịnh Nam 1 - giải chi tiết
Chia sẻ bởi Lê Phước Duy |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Đề Thầy Thịnh Nam 1 - giải chi tiết thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Mời Bạn ghé qua trang www.lephuoc.com để tải về nhiều đề file word giải chi tiết miễn phí
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
Câu 1: Điều không đúng với cơ chế tự nhân đôi của ADN?
A. Enzim tổng hợp đoạn mồi phải hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục.
B. Enzim ADN-lygaza hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục.
C. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc chậm hơn mạch liên tục.
D. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc nhanh hơn mạch liên tục.
Câu 2: Cây hấp thụ Canxi ở dạng:
A. CaSO4 B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. Ca2+
Câu 3: Sinh vật nào sau đây là sinh vật chuyển gen?
A. Một người được chữa trị bởi hoocmôn insulin được tổng hợp từ vi khuẩn E.coli.
B. Một con bò có thể sản xuất sữa chứa r-proêin của người.
C. Cây khoai tây được tao thành từ các tế bào rễ của cây mẹ.
D. Con cừu Đôly được tạo ra từ tế bào tuyến vú của con cừu mẹ.
Câu 4: Xét cá thể có kiểu gen , quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen giữa A, a với tần số 20%; giữa D, d với tần số 40%. Loại giao tử nào chiếm tỉ lệ 12%?
A. AB DE; AB de; ab DE; ab de. B. Ab De; Ab dE; aB De; aB dE.
C. AB De; ab De; AB DE; ab DE. D. Ab DE; Ab de; aB DE; aB de.
Câu 5: Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn loại đột biến nào có vai trò quan trọng hơn đối với tiến hoá? Vì sao?
A. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ngay ra kiểu hình trong đời cá thể.
B. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ngay ra kiểu hình ở thế hệ sau.
C. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng sẽ lan tràn trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
D. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không di truyền được.
Câu 6: Cấu trúc di truyền của một quần thể như sau: 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,3 aaBB: 0,3 aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp lặn sau một thế hệ là
A. 5,25%. B. 30%. C. 35%. D. 12,25%.
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy các loài tồn tại trong thiên nhiên một cách ổn định.
B. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, trong đó có loài yếu thế, có loài thắng thế.
C. Trong quần xã, các loài có cùng nguồn thức ăn, chỗ ở thường có quan hệ cạnh tranh với nhau.
D. Chỉ những cá thể khác loài mới cạnh tranh gay gắt với nhau còn những cá thể cùng loài sẽ rất ít hoặc không cạnh tranh nhau.
Câu 8: Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?
A. A – X = G – T. B. A + G = T + X. C. A + T = G + X. D. G – A = T – X.
Câu 9: Hạt nảy mầm cần dinh dưỡng từ đâu?
A. Dinh dưỡng từ chất khoáng trong nước.
B. Phôi nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển thành cây mầm.
C. Dinh dưỡng từ không khí và nước.
D. Hạt tự phát triển thành cây mầm.
Câu 10: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:
A. Đỉnh thân. B. Chồi nách C. Lá. D. Rễ.
Câu 11: Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
B. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
D. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 12: Tính trạng cánh dài ở ruồi giấm (A) là trội so với tính trạng cánh ngắn(a); mắt đỏ (B) trội
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
Câu 1: Điều không đúng với cơ chế tự nhân đôi của ADN?
A. Enzim tổng hợp đoạn mồi phải hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục.
B. Enzim ADN-lygaza hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục.
C. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc chậm hơn mạch liên tục.
D. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc nhanh hơn mạch liên tục.
Câu 2: Cây hấp thụ Canxi ở dạng:
A. CaSO4 B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. Ca2+
Câu 3: Sinh vật nào sau đây là sinh vật chuyển gen?
A. Một người được chữa trị bởi hoocmôn insulin được tổng hợp từ vi khuẩn E.coli.
B. Một con bò có thể sản xuất sữa chứa r-proêin của người.
C. Cây khoai tây được tao thành từ các tế bào rễ của cây mẹ.
D. Con cừu Đôly được tạo ra từ tế bào tuyến vú của con cừu mẹ.
Câu 4: Xét cá thể có kiểu gen , quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen giữa A, a với tần số 20%; giữa D, d với tần số 40%. Loại giao tử nào chiếm tỉ lệ 12%?
A. AB DE; AB de; ab DE; ab de. B. Ab De; Ab dE; aB De; aB dE.
C. AB De; ab De; AB DE; ab DE. D. Ab DE; Ab de; aB DE; aB de.
Câu 5: Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn loại đột biến nào có vai trò quan trọng hơn đối với tiến hoá? Vì sao?
A. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ngay ra kiểu hình trong đời cá thể.
B. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ngay ra kiểu hình ở thế hệ sau.
C. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng sẽ lan tràn trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
D. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không di truyền được.
Câu 6: Cấu trúc di truyền của một quần thể như sau: 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,3 aaBB: 0,3 aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp lặn sau một thế hệ là
A. 5,25%. B. 30%. C. 35%. D. 12,25%.
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy các loài tồn tại trong thiên nhiên một cách ổn định.
B. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, trong đó có loài yếu thế, có loài thắng thế.
C. Trong quần xã, các loài có cùng nguồn thức ăn, chỗ ở thường có quan hệ cạnh tranh với nhau.
D. Chỉ những cá thể khác loài mới cạnh tranh gay gắt với nhau còn những cá thể cùng loài sẽ rất ít hoặc không cạnh tranh nhau.
Câu 8: Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?
A. A – X = G – T. B. A + G = T + X. C. A + T = G + X. D. G – A = T – X.
Câu 9: Hạt nảy mầm cần dinh dưỡng từ đâu?
A. Dinh dưỡng từ chất khoáng trong nước.
B. Phôi nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển thành cây mầm.
C. Dinh dưỡng từ không khí và nước.
D. Hạt tự phát triển thành cây mầm.
Câu 10: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:
A. Đỉnh thân. B. Chồi nách C. Lá. D. Rễ.
Câu 11: Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
B. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
D. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 12: Tính trạng cánh dài ở ruồi giấm (A) là trội so với tính trạng cánh ngắn(a); mắt đỏ (B) trội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)