Để thanh long ra hoa trái vụ
Chia sẻ bởi Phan Ut |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Để thanh long ra hoa trái vụ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Để thanh long ra hoa trái vụ
(Vi?t theo bài "D? thanh long ra hoa trái v? "_ Nguy?n Lân Hùng _Báo Nhân Dân s? ra ngày 12. 02.1998 )
Thanh long có nguồn gốc xương rồng nên có thể phủ lên những vùng đất khô cằn một màu xanh hấp dẫn . Quả thanh long ngày càng được mến mộ , thị trường đang được mở rộng , nếu vươn tới được Trung Quốc và Châu Âu thì việc trồng thanh long ở nước ta phải nói là còn. mệt nghĩ.
Tuy nhiên , hiện nay ta còn phụ thuộc nhiều vào thời vụ , giữa vụ giá rất rẽ, trái vụ giá đắt gấp tới 20-30 lần .Vì vậy , việc điều khiển cho thanh long ra quả quanh năm là điều rất cần thiết .
Chúng ta biết rằng nhiều loại cây , để tiến bước trên con đường sống , vào giai đoạn đầu tiên chúng phải vượt qua một thời kỳ có nhiệt độ nhất định gọi là
hiện tượng chu kỳ nhiệt hay giai đoạn xuân hoá . Tiếp theo là thời kỳ tỉ lệ ngày đêm nhất định (tuỳ loại cây ) gọi là hiện tượng quang chu kỳ . Thực tế độ dài của thời kỳ tối (ban đêm) có ý nghĩa hơn thời gian của chu kỳ sáng (ban ngày ). Vì vậy người ta gọi là hiện tượng chu kỳ đêm. Nếu không vượt qua giai đoạn này cây không thể ra hoa kết trái được .
Thực vật có cây ngày dài , có cây ngày ngắn và cả cây trung tính . Cây ngày dài là cây cần đêm ngắn và cây ngày ngắn là cây cần đêm dài . Ví dụ cây mía là cây ngày ngắn , muốn ra hoa phải vượt qua một giai đoạn có đêm dài . Tuy nhiên , người trồng mía không muốn mía ra hoa vì như thế sẽ làm giảm hàm lượng
đường . Do đó , ở Cu Ba , vào ban đêm người ta bắn lên trời một quả pháo , chỉ cần chiếu sáng vài phút như vậy là đủ để cắt đêm dài thành đêm ngắn cho mía khỏi ra hoa .
Trong khi thanh long là cây ngày dài , muốn ra hoa phải vượt qua một giai đoạn có đêm ngắn . Vì vậy bà con ta thắp điện là để cắt đêm dài thành đêm ngắn làm cho thanh long ra hoa . Tuy nhiên không nên thắp điện cả đêm như hiện nay . Theo giáo sư Nguyễn Văn Uyển ở Viện Sinh học nhiệt đới (TP HCM ) và giáo sư Nguyễn Quang Thạch , Phó hiệu trưởng trường ĐH Nông NghiệpI Hà Nội, cả hai nhà khoa học đều nhất trí là chỉ cần thắp đèn điện mỗi đêm độ 15` là đủ , tốt nhất là vào độ nửa đêm . Làm như thế vẫn đảm bảo thanh long ra hoa mà còn tiết kiệm điện .
(Vi?t theo bài "D? thanh long ra hoa trái v? "_ Nguy?n Lân Hùng _Báo Nhân Dân s? ra ngày 12. 02.1998 )
Thanh long có nguồn gốc xương rồng nên có thể phủ lên những vùng đất khô cằn một màu xanh hấp dẫn . Quả thanh long ngày càng được mến mộ , thị trường đang được mở rộng , nếu vươn tới được Trung Quốc và Châu Âu thì việc trồng thanh long ở nước ta phải nói là còn. mệt nghĩ.
Tuy nhiên , hiện nay ta còn phụ thuộc nhiều vào thời vụ , giữa vụ giá rất rẽ, trái vụ giá đắt gấp tới 20-30 lần .Vì vậy , việc điều khiển cho thanh long ra quả quanh năm là điều rất cần thiết .
Chúng ta biết rằng nhiều loại cây , để tiến bước trên con đường sống , vào giai đoạn đầu tiên chúng phải vượt qua một thời kỳ có nhiệt độ nhất định gọi là
hiện tượng chu kỳ nhiệt hay giai đoạn xuân hoá . Tiếp theo là thời kỳ tỉ lệ ngày đêm nhất định (tuỳ loại cây ) gọi là hiện tượng quang chu kỳ . Thực tế độ dài của thời kỳ tối (ban đêm) có ý nghĩa hơn thời gian của chu kỳ sáng (ban ngày ). Vì vậy người ta gọi là hiện tượng chu kỳ đêm. Nếu không vượt qua giai đoạn này cây không thể ra hoa kết trái được .
Thực vật có cây ngày dài , có cây ngày ngắn và cả cây trung tính . Cây ngày dài là cây cần đêm ngắn và cây ngày ngắn là cây cần đêm dài . Ví dụ cây mía là cây ngày ngắn , muốn ra hoa phải vượt qua một giai đoạn có đêm dài . Tuy nhiên , người trồng mía không muốn mía ra hoa vì như thế sẽ làm giảm hàm lượng
đường . Do đó , ở Cu Ba , vào ban đêm người ta bắn lên trời một quả pháo , chỉ cần chiếu sáng vài phút như vậy là đủ để cắt đêm dài thành đêm ngắn cho mía khỏi ra hoa .
Trong khi thanh long là cây ngày dài , muốn ra hoa phải vượt qua một giai đoạn có đêm ngắn . Vì vậy bà con ta thắp điện là để cắt đêm dài thành đêm ngắn làm cho thanh long ra hoa . Tuy nhiên không nên thắp điện cả đêm như hiện nay . Theo giáo sư Nguyễn Văn Uyển ở Viện Sinh học nhiệt đới (TP HCM ) và giáo sư Nguyễn Quang Thạch , Phó hiệu trưởng trường ĐH Nông NghiệpI Hà Nội, cả hai nhà khoa học đều nhất trí là chỉ cần thắp đèn điện mỗi đêm độ 15` là đủ , tốt nhất là vào độ nửa đêm . Làm như thế vẫn đảm bảo thanh long ra hoa mà còn tiết kiệm điện .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ut
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)