Đề tham khảo
Chia sẻ bởi Trần Thị Chiêm |
Ngày 17/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011- 2012
TIẾNG VIỆT:
Lí thuyết:
Đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đã học: Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật và câu phủ định.
Hành động nói là gì? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp. Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
Vai xã hội trong hội thoại là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
Trật tự từ là gì? Nêu tác dụng của các cách diễn đạt trật tự từ khác nhau.
II. Thực hành: xem lại các bài tập sau : 1,2/44 ;1, 23, 3/471, 2, 3/ 54 1,2/71 ;...
VĂN HỌC:
Thơ ca
Học thuộc các bài thơ sau : Quê hương ; Khi con tu hú ; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng.
Phân tích nội dung, nghệ thuật và nêu ý nghĩa của các bài thơ trên.
II. Văn nghị luận :
Kể tên các văn bản nghị luận trung đại đã học đã học kèm tên tác giả, thể loại, ý nghĩa của từng văn bản. Nắm vững đặc điểm của từng thể loại : Chiếu- Hịch - Tấu – Cáo.
Nêu các thủ đoạn, mánh khoé nham hiểm và tội ác của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa trong văn bản Thuế máu.
Văn bản Đi bộ ngao du đã nêu lên những lợi ích nào của việc đi bộ ?
TẬP LÀM VĂN:
Nắm vững phương pháp làm bài thuộc kiểu:
Văn nghị luận kết hợp yếu tố tự sự,miêu tả và biểu cảm.
Các đề tham khảo: 1. Tuổi trẻ và tương lai.
2. Văn học và tình thương.
3. Trang phục và văn hoá
4. Nói “không” với tệ nạn ma tuý.
5. Lợi ích của những chuyến tham quan, du lịch.
KIỂM TRA LÊN LỚP
Năm học 2011-2012
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian 90phút( không kể giao đề)
Điểm
Văn - Tiếng Việt: ( 5đ)
Câu 1: ( 3 điểm)
Chép trí nhớ phần phiên âm hoặc dịch thơ bài : “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh và nêu ý nghĩa của bài thơ ấy ( 3đ)
Câu 2: ( 2điểm)
a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. ( 1đ)
b. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: ( 1.0đ)
“ Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
- Xác định các câu cảm thán trong đoạn trích trên.
Tập làm văn: ( 5đ)
Viết bài văn nghị luận với đề tài : Tuổi trẻ và tương lai của đất nước.
( Gợi ý: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời dạy của Bác giúp em hiểu đề bài trên như thế nào?
..........................Hết......................
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011- 2012
I. Văn - Tiếng Việt:
Câu 1: Chép đúng phần phiên âm hoặc dịch thơ .(2.0đ)
- Nếu sai chính tả 2 lỗi trừ 0.25đ. (- Tùy theo mức độ sai mà trừ điểm)
- Nêu đúng ý nghĩa bài thơ. ( 1đ)
Bài thơ thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. ( 1 đ)
- Đặc điểm hình thức: + Có từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, trời ơi, thay.... ( 0.25đ) + Thường kết thúc bằng dấu chấm than . ( 0.25đ)
- Chức năng: Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói ( người viết)( 0.5đ)
b. Xác định các câu cảm thán trong đoạn trích trên. ( 1.0đ)
- Than ôi!
- Lo thay!
- Nguy
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011- 2012
TIẾNG VIỆT:
Lí thuyết:
Đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đã học: Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật và câu phủ định.
Hành động nói là gì? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp. Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
Vai xã hội trong hội thoại là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
Trật tự từ là gì? Nêu tác dụng của các cách diễn đạt trật tự từ khác nhau.
II. Thực hành: xem lại các bài tập sau : 1,2/44 ;1, 23, 3/471, 2, 3/ 54 1,2/71 ;...
VĂN HỌC:
Thơ ca
Học thuộc các bài thơ sau : Quê hương ; Khi con tu hú ; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng.
Phân tích nội dung, nghệ thuật và nêu ý nghĩa của các bài thơ trên.
II. Văn nghị luận :
Kể tên các văn bản nghị luận trung đại đã học đã học kèm tên tác giả, thể loại, ý nghĩa của từng văn bản. Nắm vững đặc điểm của từng thể loại : Chiếu- Hịch - Tấu – Cáo.
Nêu các thủ đoạn, mánh khoé nham hiểm và tội ác của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa trong văn bản Thuế máu.
Văn bản Đi bộ ngao du đã nêu lên những lợi ích nào của việc đi bộ ?
TẬP LÀM VĂN:
Nắm vững phương pháp làm bài thuộc kiểu:
Văn nghị luận kết hợp yếu tố tự sự,miêu tả và biểu cảm.
Các đề tham khảo: 1. Tuổi trẻ và tương lai.
2. Văn học và tình thương.
3. Trang phục và văn hoá
4. Nói “không” với tệ nạn ma tuý.
5. Lợi ích của những chuyến tham quan, du lịch.
KIỂM TRA LÊN LỚP
Năm học 2011-2012
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian 90phút( không kể giao đề)
Điểm
Văn - Tiếng Việt: ( 5đ)
Câu 1: ( 3 điểm)
Chép trí nhớ phần phiên âm hoặc dịch thơ bài : “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh và nêu ý nghĩa của bài thơ ấy ( 3đ)
Câu 2: ( 2điểm)
a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. ( 1đ)
b. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: ( 1.0đ)
“ Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
- Xác định các câu cảm thán trong đoạn trích trên.
Tập làm văn: ( 5đ)
Viết bài văn nghị luận với đề tài : Tuổi trẻ và tương lai của đất nước.
( Gợi ý: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời dạy của Bác giúp em hiểu đề bài trên như thế nào?
..........................Hết......................
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011- 2012
I. Văn - Tiếng Việt:
Câu 1: Chép đúng phần phiên âm hoặc dịch thơ .(2.0đ)
- Nếu sai chính tả 2 lỗi trừ 0.25đ. (- Tùy theo mức độ sai mà trừ điểm)
- Nêu đúng ý nghĩa bài thơ. ( 1đ)
Bài thơ thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. ( 1 đ)
- Đặc điểm hình thức: + Có từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, trời ơi, thay.... ( 0.25đ) + Thường kết thúc bằng dấu chấm than . ( 0.25đ)
- Chức năng: Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói ( người viết)( 0.5đ)
b. Xác định các câu cảm thán trong đoạn trích trên. ( 1.0đ)
- Than ôi!
- Lo thay!
- Nguy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Chiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)