ĐỀ THAM KHẢO 1 TIẾT LS 8 (HKII)

Chia sẻ bởi Liêu Văn Hòa | Ngày 17/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THAM KHẢO 1 TIẾT LS 8 (HKII) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

ĐỂ KIỂM TRA 1TIẾT LỊCH SỬ LỚP 8 HKII

MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh về: nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta; quá trình xâm lược của thực dân Pháp; phong trào đấu tranh chống thực dân pháp của nhân dân ta; thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp; những đề nghị canh tân đất nước...
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh ở 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng để từ đó có biện pháp và phương pháp giảng dạy phù hợp hơn
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm và tự luận
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
(%)



TN
TL
TN
TL
TN
TL


1.Cuộc kháng chiến chống TDP xâm lược (1858-1884)
-Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta;
-Quá trình xâm lược của thực dân Pháp;
-Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta;
-Thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp; -Những đề nghị canh tân đất nước...



2 câu 1.5đ





1 câu
0.5đ




1 câu






1 câu






70%


2. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Phân hóa trong triều đình Huế
- Cuộc phản công kinh thành Huế
- Phong trào Cần Vương
- Khởi nghĩa Yên Thế




1 câu
0,5đ





1 câu
0,5đ




1 câu











30%


Tổng

1.5đ 15%

1đ
10%
4đ
40%

3đ
30%
10đ
100%



ĐỀ KỂM TRA
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam bị sát hại
B. Nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp vào Việt Nam buôn bán
C. Khai hóa văn minh cho người Việt Nam
D. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa, phục vụ phát triển kinh tế và căn cứ quân sự
Câu 2: Hiệp ước đánh dấu sự đầu hàng của triều đình Huế:
Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862
Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874
Hiệt ước Hắc-măng năm 1883
Hiệp ước Pa-tơ-nốt năm 1884
Câu 3: Nối cho phù hợp
A
B

Nguyễn Trường Tộ
Hoàng Hoa Thám
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Trung Trực
Trương Định
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Người thầy giáo mù vẫn dùng thơ văn ca ngợi đất nước và chửi giặc
Người được phong là “Bình Tây đại nguyên soái”
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Người đưa ra những đề nghị cải cách

 1 → 2→ 3→ 4→ 5→
Câu 4: “Chiếu Cần Vương” được ra tại:
Kinh thành Huế C. Căn cứ Gò Công
Căn cứ Tân Sở( Quảng Trị) D.Thanh Hóa
Câu 5: đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong những năm 1888 – 1896 là:
Phong trào thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi tham gia
Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở các tỉnh biên giới Việt – Lào; có sự liên kết với lực lượng của Lào và Trung Quốc
Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
Phong trào nổ ra mạnh mẽ trong toàn quốc và nhanh chóng phát triển thành cao trào.
B. Phần tự luận
Câu 1. (3.5 điểm) Em hãy nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình Nguyễn và chứng minh bằng các sự kiện lịch sử trong giai đoạn từ 1858 – 1873.
Câu 2. (1.5 điểm) Trình bày hoàn cảnh và diễn biến chính của phong trào Cần Vương?
Câu 3: (2đ)Trình bày đôi nét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1886-1896)

XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 điểm, câu 3 được 1 đ
Câu
1
2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Liêu Văn Hòa
Dung lượng: 66,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)