ĐỀ TH TIẾNG VIỆT NGUYÊN TRI PHƯƠNG L 6 2011-2012
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hoài |
Ngày 10/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TH TIẾNG VIỆT NGUYÊN TRI PHƯƠNG L 6 2011-2012 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 6 NĂM HỌC 2011-2012
Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2011
Đề thi môn: TIẾNG VIỆT – Phần TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………….………..Số báo danh:…………………………...
_______________________________________________________________________________________________________________________________________
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo đúng quy định
Câu 1 :
Câu nào sau đây là câu ghép?
A.
Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B.
Đêm càng về khuya, trời càng lạnh.
C.
Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
D.
Khi mặt trời chưa lặn hẳn, mặt trăng đã nhô lên.
Câu 2 :
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các danh từ?
A.
Dãy núi, ngày ngày, bàn cờ, búp bê, vạm vỡ
B.
Học sinh, trường, lớp học, thật thà, bảng con
C.
Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng
D.
Hi sinh, cơn mưa, lạnh lẽo, sách vở, giáo viên
Câu 3 :
Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn thơ sau của Đỗ Quang Huỳnh?
“Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.”
A.
Nhân hóa
B.
So sánh
C.
Nhân hóa và so sánh
D.
Không có biện pháp nghệ thuật
Câu 4 :
Trong câu: “Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” có mấy động từ?
A.
5 động từ.
B.
2 động từ.
C.
4 động từ.
D.
3 động từ.
Câu 5 :
Câu: “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” gồm có mấy vế câu?
A.
1 vế câu
B.
2 vế câu
C.
4 vế câu
D.
3 vế câu
Câu 6 :
Cho biết các dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì?
“Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh....”
A.
Để liệt kê các sự vật
B.
Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
C.
Để nối các bộ phận trong một liên danh
D.
Để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
Câu 7 :
Trong câu: “Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vặc một vầng trăng.” có bộ phận vị ngữ là gì?
A.
Vằng vặc
B.
Giữa trời khuya tĩnh mịch
C.
Tĩnh mịch
D.
Vằng vặc một vầng trăng
Câu 8 :
Câu: “Tuy đã sang thu nhưng tiết trời vẫn còn oi bức lắm.” thuộc loại câu nào sau đây?
A.
Câu đơn
B.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
C.
Câu ghép có sử dụng một cặp quan hệ từ
D.
Câu ghép có sử dụng một quan hệ từ
Câu 9 :
Trạng ngữ trong câu : “Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A.
Trạng ngữ chỉ phương tiện
B.
Trạng ngữ chỉ mục đích
C.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 10 :
Câu: “Trắng tròn như hạt nếp hạt dẻ đầu mùa, hoa sấu kéo dài con đường hoa nhiều quãng cộm hẳn lên như cót gạo nào của khu phố bung vãi ra.” có phần in đậm là phần làm rõ nghĩa cho danh từ nào?
A.
Cót gạo
B.
Hoa sấu
C.
Khu phố
D.
Con đường
Câu 11 :
Trong câu: “Lâm là bạn bơi giỏi nhất lớp, các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên rái cá nghe rất ngộ.” từ
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 6 NĂM HỌC 2011-2012
Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2011
Đề thi môn: TIẾNG VIỆT – Phần TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………….………..Số báo danh:…………………………...
_______________________________________________________________________________________________________________________________________
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo đúng quy định
Câu 1 :
Câu nào sau đây là câu ghép?
A.
Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B.
Đêm càng về khuya, trời càng lạnh.
C.
Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
D.
Khi mặt trời chưa lặn hẳn, mặt trăng đã nhô lên.
Câu 2 :
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các danh từ?
A.
Dãy núi, ngày ngày, bàn cờ, búp bê, vạm vỡ
B.
Học sinh, trường, lớp học, thật thà, bảng con
C.
Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng
D.
Hi sinh, cơn mưa, lạnh lẽo, sách vở, giáo viên
Câu 3 :
Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn thơ sau của Đỗ Quang Huỳnh?
“Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.”
A.
Nhân hóa
B.
So sánh
C.
Nhân hóa và so sánh
D.
Không có biện pháp nghệ thuật
Câu 4 :
Trong câu: “Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” có mấy động từ?
A.
5 động từ.
B.
2 động từ.
C.
4 động từ.
D.
3 động từ.
Câu 5 :
Câu: “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” gồm có mấy vế câu?
A.
1 vế câu
B.
2 vế câu
C.
4 vế câu
D.
3 vế câu
Câu 6 :
Cho biết các dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì?
“Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh....”
A.
Để liệt kê các sự vật
B.
Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
C.
Để nối các bộ phận trong một liên danh
D.
Để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
Câu 7 :
Trong câu: “Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vặc một vầng trăng.” có bộ phận vị ngữ là gì?
A.
Vằng vặc
B.
Giữa trời khuya tĩnh mịch
C.
Tĩnh mịch
D.
Vằng vặc một vầng trăng
Câu 8 :
Câu: “Tuy đã sang thu nhưng tiết trời vẫn còn oi bức lắm.” thuộc loại câu nào sau đây?
A.
Câu đơn
B.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
C.
Câu ghép có sử dụng một cặp quan hệ từ
D.
Câu ghép có sử dụng một quan hệ từ
Câu 9 :
Trạng ngữ trong câu : “Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A.
Trạng ngữ chỉ phương tiện
B.
Trạng ngữ chỉ mục đích
C.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 10 :
Câu: “Trắng tròn như hạt nếp hạt dẻ đầu mùa, hoa sấu kéo dài con đường hoa nhiều quãng cộm hẳn lên như cót gạo nào của khu phố bung vãi ra.” có phần in đậm là phần làm rõ nghĩa cho danh từ nào?
A.
Cót gạo
B.
Hoa sấu
C.
Khu phố
D.
Con đường
Câu 11 :
Trong câu: “Lâm là bạn bơi giỏi nhất lớp, các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên rái cá nghe rất ngộ.” từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hoài
Dung lượng: 337,49KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)