đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe cho HS THCS
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Huy |
Ngày 11/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: đề tài SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe cho HS THCS thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC trang
MỤC LỤC 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
2.1 Cơ sở lí luận 3
2.2 Thực trạng của vấn đề 4
2.3 Các biện pháp đã tiến hành nghiên cứu 4
2.3.1. Nguyên nhân của thực trạng trên. 5
2.3.2Các biện pháp khắc phục khó khăn khi dạy kĩ năng nghe. 6
2.3.3Các giai đoạn và nội dung một bài nghe. 9
a. Prelistening. 9
b. While – listening. 10
c Post- listening. 10
Tiết dạy minh họa. 11
2.4. Hiệu quả SKKN 13
3. KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI 16
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay có khoảng gần một tỉ người nói tiếng Anh với tư cách là tiếng mẹ đẻ, và cũng có một số lượng người tương đương như vậy dùng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai và nó là ngôn ngữ giao tiếp chung của toàn thế giới. Ngay cả người dân Pháp (đang dùng một thứ tiếng được cho là phổ biến), người dân Tây Ban Nha, người Ấn Độ hay nước có dân số hơn 1,3 tỉ người như trung Quốc cũng học Tiếng Anh. Vì vậy trên thế giới hiện nay, tiếng Anh là một ngôn ngữ được dùng như là ngôn ngữ chung cho toàn bộ các lĩnh vực. Ở nước ta cũng thế, muốn hòa nhập vào thế giới hiện đại, muốn sánh vai với cường quốc năm châu thì không còn cách nào khác là phải khởi động phong trào học tiếng Anh vốn đã bị dân chúng ( Đặc biệt là người dân miền núi) chúng ta xem nhẹ như từ trước đến nay.
Trước đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật và kinh tế. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở cửa, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là giao tiếp bằng cả nghe, nói, đọc và viết. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phương pháp tích cực, chú trọng giao tiếp qua bốn kỹ năng: nghe- nói- đọc- viết.
Thực tế nghe là một kỹ năng yếu nhất trong bốn kỹ năng của người học ngoại ngữ nói chung và của học sinh của chúng ta nói riêng. Điều đó rất dể nhận thấy, chỉ là Tiếng Việt nhưng người Quảng Trị mà nghe người Quảng Nam, Quảng Ngãi hay những người ở Miền Bắc nói rất khó nghe, người Quảng Trị nói ”ăn”, nhưng người Huế nói “ăng” còn người Quảng Ngải nói “eng”, chúng ta nói “quê” nhưng người miền Nam nói “guê” ... Khi nghe người nước ngoài nói cũng vậy, mọi người đến từ mọi vùng đát trên thế giới nên họ phát âm một từ gần nhau hoàn toàn nên việc nghe được họ nói quả thật là một vấn đề khó. Hơn nữa, việc dạy kỹ năng nghe đối với chúng ta đôi lúc còn bị coi nhẹ, không hiệu quả do một số thực trạng mà tôi sẽ nêu dưới đây mang lại. Cũng chính vì kĩ năng nghe của học sinh chúng ta còn quá yếu, quá bị xem nhẹ nên tôi rất băn khoăn trăn trở sau hơn mười hai năm công tác và quyết định tìm mò những nguyên do và giải pháp tối ưu để hi vọng đổi mới được thực trạng này.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
2.1 Cơ sở lí luận.
Muốn dạy tốt kỹ năng nghe thì mỗi giáo viên phải nắm được bản chất cụ thể của từng tiến trình trong quá trình nghe hiểu để từ đó giáo viên có những định hướng và giải pháp tích cực cho quá trình dạy. Sau đây tôi xin nêu khái niệm về kỹ năng nghe và bản chất của quá trình rèn luyện kỹ năng nghe cũng như quá trình dạy kỹ năng nghe.
- Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ, nghe đúng thì nói mới đúng mà nghe nói là hai kĩ năng thường dùng nhất trong giao tiếp. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe. Để thành công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói. Khi nói, ta có thời gian để suy nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ như thế nào để diễn đạt một cách chủ động. Còn khi nghe thì ta phải tiếp thu một cách thụ động, phụ thuộc vào người nói nên khi học nghe người học thường lúng túng. Nghe là một trong bốn kỹ năng cần thiết trong quá trình giao tiếp. Giống như kỹ năng đọc, nghe cũng là một kỹ năng
MỤC LỤC 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
2.1 Cơ sở lí luận 3
2.2 Thực trạng của vấn đề 4
2.3 Các biện pháp đã tiến hành nghiên cứu 4
2.3.1. Nguyên nhân của thực trạng trên. 5
2.3.2Các biện pháp khắc phục khó khăn khi dạy kĩ năng nghe. 6
2.3.3Các giai đoạn và nội dung một bài nghe. 9
a. Prelistening. 9
b. While – listening. 10
c Post- listening. 10
Tiết dạy minh họa. 11
2.4. Hiệu quả SKKN 13
3. KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI 16
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay có khoảng gần một tỉ người nói tiếng Anh với tư cách là tiếng mẹ đẻ, và cũng có một số lượng người tương đương như vậy dùng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai và nó là ngôn ngữ giao tiếp chung của toàn thế giới. Ngay cả người dân Pháp (đang dùng một thứ tiếng được cho là phổ biến), người dân Tây Ban Nha, người Ấn Độ hay nước có dân số hơn 1,3 tỉ người như trung Quốc cũng học Tiếng Anh. Vì vậy trên thế giới hiện nay, tiếng Anh là một ngôn ngữ được dùng như là ngôn ngữ chung cho toàn bộ các lĩnh vực. Ở nước ta cũng thế, muốn hòa nhập vào thế giới hiện đại, muốn sánh vai với cường quốc năm châu thì không còn cách nào khác là phải khởi động phong trào học tiếng Anh vốn đã bị dân chúng ( Đặc biệt là người dân miền núi) chúng ta xem nhẹ như từ trước đến nay.
Trước đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật và kinh tế. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở cửa, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là giao tiếp bằng cả nghe, nói, đọc và viết. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phương pháp tích cực, chú trọng giao tiếp qua bốn kỹ năng: nghe- nói- đọc- viết.
Thực tế nghe là một kỹ năng yếu nhất trong bốn kỹ năng của người học ngoại ngữ nói chung và của học sinh của chúng ta nói riêng. Điều đó rất dể nhận thấy, chỉ là Tiếng Việt nhưng người Quảng Trị mà nghe người Quảng Nam, Quảng Ngãi hay những người ở Miền Bắc nói rất khó nghe, người Quảng Trị nói ”ăn”, nhưng người Huế nói “ăng” còn người Quảng Ngải nói “eng”, chúng ta nói “quê” nhưng người miền Nam nói “guê” ... Khi nghe người nước ngoài nói cũng vậy, mọi người đến từ mọi vùng đát trên thế giới nên họ phát âm một từ gần nhau hoàn toàn nên việc nghe được họ nói quả thật là một vấn đề khó. Hơn nữa, việc dạy kỹ năng nghe đối với chúng ta đôi lúc còn bị coi nhẹ, không hiệu quả do một số thực trạng mà tôi sẽ nêu dưới đây mang lại. Cũng chính vì kĩ năng nghe của học sinh chúng ta còn quá yếu, quá bị xem nhẹ nên tôi rất băn khoăn trăn trở sau hơn mười hai năm công tác và quyết định tìm mò những nguyên do và giải pháp tối ưu để hi vọng đổi mới được thực trạng này.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
2.1 Cơ sở lí luận.
Muốn dạy tốt kỹ năng nghe thì mỗi giáo viên phải nắm được bản chất cụ thể của từng tiến trình trong quá trình nghe hiểu để từ đó giáo viên có những định hướng và giải pháp tích cực cho quá trình dạy. Sau đây tôi xin nêu khái niệm về kỹ năng nghe và bản chất của quá trình rèn luyện kỹ năng nghe cũng như quá trình dạy kỹ năng nghe.
- Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ, nghe đúng thì nói mới đúng mà nghe nói là hai kĩ năng thường dùng nhất trong giao tiếp. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe. Để thành công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói. Khi nói, ta có thời gian để suy nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ như thế nào để diễn đạt một cách chủ động. Còn khi nghe thì ta phải tiếp thu một cách thụ động, phụ thuộc vào người nói nên khi học nghe người học thường lúng túng. Nghe là một trong bốn kỹ năng cần thiết trong quá trình giao tiếp. Giống như kỹ năng đọc, nghe cũng là một kỹ năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Huy
Dung lượng: 205,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)