đề tài rèn kĩ năng nghe nói cho hs tiểu học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
404
Chia sẻ tài liệu: đề tài rèn kĩ năng nghe nói cho hs tiểu học thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do đề tài
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3. Đối tượng và khách thể
I.4. Phương pháp nghiên cứu
I.5. Đóng góp về lý luận, thực tiễn
PHẦN II: NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận
II.2. Cơ sở thực tiễn
II.2.1. Vài nét khái quát về trường Tiểu học Đỗ Sơn
II.2.2. Thực trạng về năng lực tạo lập lời nói của học sinh lớp 2
II.3. Các biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh khối lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn
II.4. Thực nghiệm
PHẦN III: KẾT LUẬN
III.1. Đề xuất biện pháp
III.2. Kết luận
III.3. Bài học kinh nghiệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
II.1. Lý do chọn đề tài.
Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội, giao tiếp thường là một hoạt động khởi đầu cho những hoạt động tiếp theo . Nó tồn tại song song và ảnh hưởng to lớn đến kết quả của những hoạt động đó. Có thể nói giao tiếp là hoạt động không thể thiếu trong xã hội. trong xã hội thì con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau. Nhu cầu đó cũng như các nhu cầu giao tiếp khác, giao tiếp cũng giống ăn, mặc, ở, hít thở không khí, rất quan trọng và cần thiết. nhờ hoạt động giao tiếp con người có thể trao đổi thông tin tạo lập các mối quan hệ tốt đẹp… Có thể nói giao tiếp là một trong những điều kiến quan trọng để con người và xã hội loài người phát triển.
Từ xa xưa tới nay, con người đã sử dụng rất hiều các phương tiện khác nhau để thực hiện hoạt động giao tiếp. Mỗi loại phương tiện đề có những ưu điểm và nhược điểm riêng, song phương tiện giao tiếp đặc trưng và hiệu quả của loài người là ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và giao tiếp bằng ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sự trưởng thành của mỗi con người nói riêng và sự phát triển của loài người nói chung. Khi sinh ra con người chưa có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Trong quá trình trưởng thành, mỗi con người phải tự tích lũy dần vốn ngôn ngữ cho bản thân. Vốn ngôn ngữ này phải được bồi dưỡng, rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ và nhà trường chính là nơi cung cấp ngôn ngữ cho trẻ một cách có hệ thống nhất. mục đích nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trường là rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện học tập và và giao tiếp.
Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học tiếng trong nhà trường.
Trong những năm gần đây giáo dục phổ thông ở bậc tiểu học nói riêng có nhiều đổi mới về mục tiêu dạy học và được cụ thể hóa bằng sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học.
Trong quá trình đổi mới này, định hướng giao tiếp (hay còn gọi là dạy học phát triển lời nói) được đặc biệt quan tâm, được coi là trung tâm của dạy học Tiếng việt ở tiểu học.
Từ năm 2002 bộ sách giáo khoa Tiếng Việt đã được đưa vào đại trà đến nay, bước đầu cho thấy những kết quả khả quan, quan điểm giao tiếp trong dạy học đã bước đầu khẳng định là định hường dạy học tích cực.
Phân môn Tập làm văn trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, so với các phân môn khác là một phân môn khó. Nó là sự tổng hợp các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mà học sinh được học. Nhiệm vụ chỉu yếu của phân môn này là rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh ra các ngôn bản nói và ngôn bản viết. Trong chương trình Tiếng Việt 2, cả hai dạng kỹ năng này đều được quan tâm một cách thích đáng thông qua hệ thống bài tập rất phong phú và đa dạng, phù hợp với mục tiêu của người học và phân môn.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng hiện nay việc dạy học Tập làm văn ở trường tiểu học còn hạn chế và chưa đạt được kết quả như mong muốn. Lý do của hiện tượng này là do đa số các giáo viên chưa định hình được phương pháp giảng dạy và trình tự tiến hành một bài tập làm văn làm thế nào cho phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài đặt ra. Bên cạnh đó học sinh tiểu học là những đối tượng có năng lực tư duy hạn chế, ký năng sử dụng ngôn ngữ của các em cũng phát triển chưa cao. Nhiều em
MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do đề tài
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3. Đối tượng và khách thể
I.4. Phương pháp nghiên cứu
I.5. Đóng góp về lý luận, thực tiễn
PHẦN II: NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận
II.2. Cơ sở thực tiễn
II.2.1. Vài nét khái quát về trường Tiểu học Đỗ Sơn
II.2.2. Thực trạng về năng lực tạo lập lời nói của học sinh lớp 2
II.3. Các biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh khối lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn
II.4. Thực nghiệm
PHẦN III: KẾT LUẬN
III.1. Đề xuất biện pháp
III.2. Kết luận
III.3. Bài học kinh nghiệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
II.1. Lý do chọn đề tài.
Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội, giao tiếp thường là một hoạt động khởi đầu cho những hoạt động tiếp theo . Nó tồn tại song song và ảnh hưởng to lớn đến kết quả của những hoạt động đó. Có thể nói giao tiếp là hoạt động không thể thiếu trong xã hội. trong xã hội thì con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau. Nhu cầu đó cũng như các nhu cầu giao tiếp khác, giao tiếp cũng giống ăn, mặc, ở, hít thở không khí, rất quan trọng và cần thiết. nhờ hoạt động giao tiếp con người có thể trao đổi thông tin tạo lập các mối quan hệ tốt đẹp… Có thể nói giao tiếp là một trong những điều kiến quan trọng để con người và xã hội loài người phát triển.
Từ xa xưa tới nay, con người đã sử dụng rất hiều các phương tiện khác nhau để thực hiện hoạt động giao tiếp. Mỗi loại phương tiện đề có những ưu điểm và nhược điểm riêng, song phương tiện giao tiếp đặc trưng và hiệu quả của loài người là ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và giao tiếp bằng ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sự trưởng thành của mỗi con người nói riêng và sự phát triển của loài người nói chung. Khi sinh ra con người chưa có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Trong quá trình trưởng thành, mỗi con người phải tự tích lũy dần vốn ngôn ngữ cho bản thân. Vốn ngôn ngữ này phải được bồi dưỡng, rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ và nhà trường chính là nơi cung cấp ngôn ngữ cho trẻ một cách có hệ thống nhất. mục đích nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trường là rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện học tập và và giao tiếp.
Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học tiếng trong nhà trường.
Trong những năm gần đây giáo dục phổ thông ở bậc tiểu học nói riêng có nhiều đổi mới về mục tiêu dạy học và được cụ thể hóa bằng sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học.
Trong quá trình đổi mới này, định hướng giao tiếp (hay còn gọi là dạy học phát triển lời nói) được đặc biệt quan tâm, được coi là trung tâm của dạy học Tiếng việt ở tiểu học.
Từ năm 2002 bộ sách giáo khoa Tiếng Việt đã được đưa vào đại trà đến nay, bước đầu cho thấy những kết quả khả quan, quan điểm giao tiếp trong dạy học đã bước đầu khẳng định là định hường dạy học tích cực.
Phân môn Tập làm văn trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, so với các phân môn khác là một phân môn khó. Nó là sự tổng hợp các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mà học sinh được học. Nhiệm vụ chỉu yếu của phân môn này là rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh ra các ngôn bản nói và ngôn bản viết. Trong chương trình Tiếng Việt 2, cả hai dạng kỹ năng này đều được quan tâm một cách thích đáng thông qua hệ thống bài tập rất phong phú và đa dạng, phù hợp với mục tiêu của người học và phân môn.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng hiện nay việc dạy học Tập làm văn ở trường tiểu học còn hạn chế và chưa đạt được kết quả như mong muốn. Lý do của hiện tượng này là do đa số các giáo viên chưa định hình được phương pháp giảng dạy và trình tự tiến hành một bài tập làm văn làm thế nào cho phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài đặt ra. Bên cạnh đó học sinh tiểu học là những đối tượng có năng lực tư duy hạn chế, ký năng sử dụng ngôn ngữ của các em cũng phát triển chưa cao. Nhiều em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 40
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)