De tai Quan ly THCS
Chia sẻ bởi Lê Thanh Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: De tai Quan ly THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
-Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
NHẰM HẠN CHẾ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở
TRƯỜNG THCS BÀU ĐỒN
- Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nga – Lê Thanh Dũng
- Đơn vị công tác: Trường THCS Bàu Đồn
1- Lý do chọn đề tài:
Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước. Từ đó cho thấy giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách, đào tạo con người, đặc biệt là trong nhà trường, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên.
Với những biểu hiện đạo đức của lớp trẻ và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc cần phải nghiên cứu và giải quyết. Việc đánh giá đúng tình hình, nhận diện đúng vấn đề và tình huống, phát hiện được những trở ngại và vướng mắc để tìm ra các nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục trong nhà trường sẽ góp phần tạo nên những chuyển biến tích cực của đời sống đạo đức và giáo dục đạo đức hiện nay.
Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tăng cường giáo dục đạo đức học sinh nhằm hạn chế bạo lực học đường ở trường THCS Bàu Đồn.
2- Đối tượng nghiên cứu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Bàu Đồn.
3- Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinh:
1) Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh và cha mẹ học sinh
2) Nâng cao ý thức trách nhiệm của GVCN, GVBM trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
3) Phát huy vai trò của Đội TNTP HCM
4) Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
5) Kiểm tra, đánh giá và xử lý
4- Hiệu quả áp dụng:
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, hạn chế bạo lực học đường ở trường THCS Bàu Đồn.
5- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng đạo dức học sinh ở trường THCS Bàu Đồn
Bàu Đồn, ngày 10 tháng 3 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN
@ Hiệu trưởng
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nga
- Ngày tháng năm sinh: 17/12/1966 - Trình độ/môn: ĐHSP Văn
- Đảng viên (Đoàn): Đảng - Số ĐTDĐ: 0937347482
Nguyễn Thị Nga
@ Phó hiệu trưởng
- Họ và tên: Lê Thanh Dũng - Ngày tháng năm sinh: 26/10/1976
- Trình độ/môn: ĐHSP Toán - Đảng viên (Đoàn): Đảng
- Số ĐTDĐ: 0977111006
Lê Thanh Dũng
A- MỞ ĐẦU
1- Lí do chọn đề tài
Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người là sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và nói một cách khái quát đó là nhân cách của con người Việt Nam nói chung, mà trước hết là thế hệ trẻ.
Coi Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước. Từ đó cho thấy giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách, đào tạo con người, đặc biệt là trong nhà trường, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và được triển khai trên qui mô lớn, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Cơ chế thị trường, nền kinh tế nhiều thành phần đang phát huy tác dụng tích cực, tạo nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Nhưng, nền kinh tế thị trường càng bộc lộ những mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, sự cảm thụ văn hóa- nghệ thuật cũng như
-Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
NHẰM HẠN CHẾ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở
TRƯỜNG THCS BÀU ĐỒN
- Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nga – Lê Thanh Dũng
- Đơn vị công tác: Trường THCS Bàu Đồn
1- Lý do chọn đề tài:
Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước. Từ đó cho thấy giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách, đào tạo con người, đặc biệt là trong nhà trường, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên.
Với những biểu hiện đạo đức của lớp trẻ và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc cần phải nghiên cứu và giải quyết. Việc đánh giá đúng tình hình, nhận diện đúng vấn đề và tình huống, phát hiện được những trở ngại và vướng mắc để tìm ra các nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục trong nhà trường sẽ góp phần tạo nên những chuyển biến tích cực của đời sống đạo đức và giáo dục đạo đức hiện nay.
Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tăng cường giáo dục đạo đức học sinh nhằm hạn chế bạo lực học đường ở trường THCS Bàu Đồn.
2- Đối tượng nghiên cứu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Bàu Đồn.
3- Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinh:
1) Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh và cha mẹ học sinh
2) Nâng cao ý thức trách nhiệm của GVCN, GVBM trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
3) Phát huy vai trò của Đội TNTP HCM
4) Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
5) Kiểm tra, đánh giá và xử lý
4- Hiệu quả áp dụng:
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, hạn chế bạo lực học đường ở trường THCS Bàu Đồn.
5- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng đạo dức học sinh ở trường THCS Bàu Đồn
Bàu Đồn, ngày 10 tháng 3 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN
@ Hiệu trưởng
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nga
- Ngày tháng năm sinh: 17/12/1966 - Trình độ/môn: ĐHSP Văn
- Đảng viên (Đoàn): Đảng - Số ĐTDĐ: 0937347482
Nguyễn Thị Nga
@ Phó hiệu trưởng
- Họ và tên: Lê Thanh Dũng - Ngày tháng năm sinh: 26/10/1976
- Trình độ/môn: ĐHSP Toán - Đảng viên (Đoàn): Đảng
- Số ĐTDĐ: 0977111006
Lê Thanh Dũng
A- MỞ ĐẦU
1- Lí do chọn đề tài
Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người là sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và nói một cách khái quát đó là nhân cách của con người Việt Nam nói chung, mà trước hết là thế hệ trẻ.
Coi Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước. Từ đó cho thấy giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục nhân cách, đào tạo con người, đặc biệt là trong nhà trường, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và được triển khai trên qui mô lớn, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Cơ chế thị trường, nền kinh tế nhiều thành phần đang phát huy tác dụng tích cực, tạo nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Nhưng, nền kinh tế thị trường càng bộc lộ những mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, sự cảm thụ văn hóa- nghệ thuật cũng như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)