đề tài phân tích đa thức thành nhân tử
Chia sẻ bởi Dendi Steven |
Ngày 26/04/2019 |
240
Chia sẻ tài liệu: đề tài phân tích đa thức thành nhân tử thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH
KHOA GD THCS
……….((………..
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: Đại số đại cương
TÊN ĐỀ TÀI: ”PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS”.
GVHD : Th.s Nguyễn Ngọc Đức
Sinh viên : Ngô Thúy Hằng
Lớp : Sư phạm Toán 34
Khoa : GD THCS
Bắc Ninh, 2015
Lời Cám Ơn
Trong thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em đã có được một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài này. Kết quả thu hoạch được không chỉ là do nỗ lực cá nhân em mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc với các thầy giáo, cô giáo trong khoa GD THCS- Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh luôn tạo điều kiện để em thực hiện đề tài này.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn trân thành đến tới Th.s Nguyễn Ngọc Đức – Giảng viên Khoa GD THCS của Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh, cô đã hướng dẫn và luôn động viên em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa được nhiều, kinh nghiệm cũng như trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày 11 tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Ngô Thúy Hằng
PHỤ LỤC
A. Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài……………………………….……………………………. 5
2. Mục đích nghiên cứu…………………………….…………………………....5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………….………………………...6
4. Phương pháp nghiên cứu…………………….………………………………..6
5. Cấu trúc tiểu luận………………………………….…………………………..6
B. Nội Dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận………………………………………………………………...7
1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………...7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2.1. Định nghĩa phân tích đa thức thành nhân tử……………………………….8
2.2. Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử……………………..9
C. Kết Luận…………………………………………………….….....…..……25
Tài liệu tham khảo…………………………………………………..………….26
Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Là một môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của chương trình, nội dung của sách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học, để từ đó tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn toán thường xuyên phải làm.
Chương trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề, trong đó chuyên đề “Phân tích đa thức thành nhân tử” là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho học sinh hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn, để thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phân tích đa thức thành nhân tử, hay việc giải một phương trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu học sinh không thành thạo phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử, thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, thành phố,... nhiều năm cũng có những bài toán về chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử,... Chính vì vậy, việc dạy học cho học sinh chuyên đề về phân tích đa thức thành nhân tử là một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tình trạng học sinh không biết phân tích đa thức thành nhân tử, và những đa thức phức tạp các em cũng chưa biết cách phân tích. Đây là lý do tôi chọn đề tài này để áp dụng vào việc dạy học của tôi sau này. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích đa thức thành nhân tử trong THCS”.
2. Mục đích
Đưa ra những ưu và khuyết điểm trong khi giải toán của học sinh, để học sinh nắm được chìa khóa của từng phương pháp, những biến đổi, phân tích, chứng mình hay tính toán đơn giản trong các bài giải
KHOA GD THCS
……….((………..
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: Đại số đại cương
TÊN ĐỀ TÀI: ”PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS”.
GVHD : Th.s Nguyễn Ngọc Đức
Sinh viên : Ngô Thúy Hằng
Lớp : Sư phạm Toán 34
Khoa : GD THCS
Bắc Ninh, 2015
Lời Cám Ơn
Trong thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em đã có được một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài này. Kết quả thu hoạch được không chỉ là do nỗ lực cá nhân em mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc với các thầy giáo, cô giáo trong khoa GD THCS- Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh luôn tạo điều kiện để em thực hiện đề tài này.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn trân thành đến tới Th.s Nguyễn Ngọc Đức – Giảng viên Khoa GD THCS của Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh, cô đã hướng dẫn và luôn động viên em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa được nhiều, kinh nghiệm cũng như trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày 11 tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Ngô Thúy Hằng
PHỤ LỤC
A. Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài……………………………….……………………………. 5
2. Mục đích nghiên cứu…………………………….…………………………....5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………….………………………...6
4. Phương pháp nghiên cứu…………………….………………………………..6
5. Cấu trúc tiểu luận………………………………….…………………………..6
B. Nội Dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận………………………………………………………………...7
1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………...7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2.1. Định nghĩa phân tích đa thức thành nhân tử……………………………….8
2.2. Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử……………………..9
C. Kết Luận…………………………………………………….….....…..……25
Tài liệu tham khảo…………………………………………………..………….26
Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Là một môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của chương trình, nội dung của sách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học, để từ đó tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn toán thường xuyên phải làm.
Chương trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề, trong đó chuyên đề “Phân tích đa thức thành nhân tử” là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho học sinh hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn, để thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phân tích đa thức thành nhân tử, hay việc giải một phương trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu học sinh không thành thạo phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử, thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, thành phố,... nhiều năm cũng có những bài toán về chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử,... Chính vì vậy, việc dạy học cho học sinh chuyên đề về phân tích đa thức thành nhân tử là một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tình trạng học sinh không biết phân tích đa thức thành nhân tử, và những đa thức phức tạp các em cũng chưa biết cách phân tích. Đây là lý do tôi chọn đề tài này để áp dụng vào việc dạy học của tôi sau này. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích đa thức thành nhân tử trong THCS”.
2. Mục đích
Đưa ra những ưu và khuyết điểm trong khi giải toán của học sinh, để học sinh nắm được chìa khóa của từng phương pháp, những biến đổi, phân tích, chứng mình hay tính toán đơn giản trong các bài giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dendi Steven
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)