ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 - MỚI
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 - MỚI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Phần
Trang
Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2,3
I. Tóm tắt đề tài
4
II. Giới thiệu
5
1. Hiện trạng
5
2. Nguyên nhân
6
3. Giải pháp thay thế
6
III. Phương pháp
6
1. Khách thể nghiên cứu
7
2. Thiết kế nghiên cứu
7
3. Qui trình nghiên cứu
7
4. Đo lường dữ liệu
8
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận
8
1. Trình bày kết quả
8
2. Phân tích dữ liệu
9
3. Bàn luận
10
V. Kết luận và khuyến nghị
8
VI. Tài liệu tham khảo
8
VII. Phụ lục
8
KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
- Tên đề tài: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô bằng cách vận dụng một số phương pháp thích hợp trong giờ văn học.
- Người thực hiện: Bùi Thị Hiền
- Đơn vị: Trường THCS Suối Ngô – Tân Châu – Tây Ninh.
Bước
Hoạt động
1. Hiện trạng nguyên nhân:
- Đa số học sinh chưa tập trung, lơ là trong giờ học.
- Học sinh chưa mạnh dạn tham gia thảo luận nhóm.
- Kiến thức thực tế về văn học của các em còn nghèo nàn.
- Phương pháp học tập còn lúng túng.
2. Giải pháp thay thế:
- Lựa chọn một số phương pháp thích hợp vận dụng vào việc giảng dạy phân môn văn học.
-Tổ chức thảo luận nhóm kết hợp với một số kĩ thuật trong tiết dạy.
3. Vấn đề nghiên cứu:
- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học thích hợp trong phân môn văn học.
- Học sinh lớp 7a1 THCS Suối Ngô.
- Dữ liệu có thể thu thập được: từ các bài kiểm tra thường xuyên và định kì.
- Giả thuyết nghiên cứu:
+ Hoạt động cụ thể của giáo viên trong việc lựa chọn kết hợp các phương pháp thích hợp để vận dụng vào giảng dạy phân môn văn học ở lớp 7a1 có hiệu quả cao nhất.
+ Sự kết hợp của học sinh trong giờ học phân môn văn học.
4. Thiết kế:
Nhóm
KT trước TĐ
Tác động
KT sau TĐ
Lớp 7a1
01
Vận dụng một số phương pháp thích hợp đặc trưng của phân môn Văn học.
03
Lớp 7a3
02
Sử dụng phương pháp truyền thống.
04
N1: Nhóm thực nghiệm lớp 7a1
N2: Nhóm đối chứng lớp 7a3
(O3 - O4( > 0 ( tác động có ảnh hưởng
5. Đo lường:
- Sử dụng kết quả bài kiểm tra 15 phút của học sinh trước tác động và bài kiểm tra 30 phút của học sinh sau khi tác động.
- Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu bằng cách chia đôi dữ liệu, áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown.
6. Phân tích dữ liệu:
Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập:
- Tính giá trị trung bình điểm bài kiểm tra của từng nhóm bằng công thức.
- Tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm.
- Kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm bằng cách sử dụng công thức tính giá trị p.
- Đối chiếu kết quả giá trị ,kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận.
- Kết luận chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm.
7. Kết quả:
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay không?
Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập bàn luận sôi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh. Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn ở trường THCS cũng không đi ngoài quĩ đạo đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)