đề tài NCKH
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Ngọc Lích |
Ngày 25/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: đề tài NCKH thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tên đơn vị
Tên đề tài
Học tên tác giả
Chức vụ
Tổ chuyên môn
Trường
Vạn ninh, ngày … tháng , năm
Mục lục
Phần thứ nhât : mở đầu
1 lý do chọn đề tài
2 mục đích nghiên cứu
3 đối tượng nghiên cứu
4 phạm vi ngjieen cứu
5 nhiệm vụ nghiên cuuwa
6 phương phPA nghiên cuuws
7 thời gian nghiên cứu
Phần thứi hai: nội dung
Chương I: cơ sở lý luận của đề tài
các đinh nghĩa về cascthuaatj ngữ
những vấn đề lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu
các luận điểm, các quan điểm khoa học
các cơ sở chính trị và pháp lý: chủ trương chính sách….
Kết luận chương I
Chương II: Thực trạng đề tài
sơ lược lịch sử của vấn đề nghiên cứu
các luận điểm các kết quả nghiên cứu trước đó
tình hình hiện tại hiện nay: số liệu thống kê, tư liệu, những điều tra chứng minh
quan điểm bản thân và những tồn tại cần giải quyết
nhiệm vụ cần giải quyết và thực hiện
Chương III: Giải quyết vấn đề
Trình bày các giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng các phương pháp nghiên cứu
Các dẫn liệu, số liệu, kết quả điều tra, thí nghiệm đã thu thập
Phân tích, nhận xét rút ra cá kết luận cho từng vấn đề được nghiên cứu
Phần thứ ba: kết luận và khuyến nghị
Tóm tắt cô đọng thể hiện tập trung các kết quả
Đưa ra đề xuất, khuyến nghị rút ra từ kết quả
Tài liệu tham khảo
Phụ lục ( nếu có)
VII.2. SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH
Bên cạnh các lĩnh vực sử dụng thường thấy trong các môn học khác như: học, ôn tập, kiểm tra đánh giá và xử lý kết quả bằng máy…máy vi tính còn được sử dụng chủ yếu trong dạy học vật lí ở các lĩnh vực quan trọng như sau:
Sử dụng máy vi tính trong mô phỏng các đối tượng vật lí nghiên cứu của vật lí.
Sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc xây dựng các mô hình toán học (đồ thị, biểu thức, phương trình) của các hiện tượng, quá trình vật lí.
Sử dụng máy vi tính hỗ trợ các thí nghiệm vật lí.
Sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc phân tích băng hình ghi quá trình vật lí thực.
VIII. THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
VIII.1. Các đặc điểm của thí nghiệm vật lí
Các điều kiện của thí nghiệm vật lí phải được lựa chọn và được thiết lập có chủ định sao cho thông qua thí nghiệm, có thể trả lời được câu hỏi đặt ra, có thể kiểm tra được giả thuyết hoặc hệ quả suy ra từ giả thuyết. Mỗi thí nghiệm có 3 yếu tố cấu thành cần được xác định rõ: Đối tượng cần nghiên cứu, phương tiện gây tác động lên đối tượng cần nghiên cứu và phương tiện quan sát, đo đạc thu nhận các kết quả của sự tác động.
Các thiết bị thí nghiệm có độ chính xác ở mức độ nhất định.
Đảm bảo sự quan sát được của các đại lượng biến đổi trong khi tiến hành thí nghiệm.
Có thể làm lại các thí nghiệm nhiều lần và đảm bảo kết quả thu tương đối giống nhau.
VIII.2. Vai trò của thí nghiệm vật lí trong dạy học
Thí nghiệm vật lí là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí.
Thí nghiệm vật lí (cho học sinh làm) có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng các dụng cụ đo và các dụng cụ thiết bị khác.
Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ năng kỹ thuật tổng hợp.
Thí nghiệm vật lí có thể sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề; để cho học sinh vận dụng, cũng cố kiến thức, để kiểm tra kiến thức vật lí của học sinh.
Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh (tính chính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì).
VIII.3. Các loại thí nghiệm trong dạy học vật lí
VIII.4.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
Là các thí nghiệm giáo viên giới thiệu một cách tương đối nhanh với học sinh chủ yếu về mặt định tính các hiện tượng, quá trình và các qui luật nghiên cứu, cấu tạo và hoạt động của một vài dụng cụ và thiết bị kỹ thuật, những cái mà học sinh có thể cảm thụ được bằng mắt và tai.
Thí nghiệm biểu diễn có thể phân ra thành 3 loại:
Thí nghiệm mở đầu: nhằm mục đích đề xuất vấn đề nghiên cứu.
Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng: nhằm mục đích xây dựng hoặc chứng minh kiến thức mới.
Thí nghiệm
Tên đề tài
Học tên tác giả
Chức vụ
Tổ chuyên môn
Trường
Vạn ninh, ngày … tháng , năm
Mục lục
Phần thứ nhât : mở đầu
1 lý do chọn đề tài
2 mục đích nghiên cứu
3 đối tượng nghiên cứu
4 phạm vi ngjieen cứu
5 nhiệm vụ nghiên cuuwa
6 phương phPA nghiên cuuws
7 thời gian nghiên cứu
Phần thứi hai: nội dung
Chương I: cơ sở lý luận của đề tài
các đinh nghĩa về cascthuaatj ngữ
những vấn đề lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu
các luận điểm, các quan điểm khoa học
các cơ sở chính trị và pháp lý: chủ trương chính sách….
Kết luận chương I
Chương II: Thực trạng đề tài
sơ lược lịch sử của vấn đề nghiên cứu
các luận điểm các kết quả nghiên cứu trước đó
tình hình hiện tại hiện nay: số liệu thống kê, tư liệu, những điều tra chứng minh
quan điểm bản thân và những tồn tại cần giải quyết
nhiệm vụ cần giải quyết và thực hiện
Chương III: Giải quyết vấn đề
Trình bày các giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng các phương pháp nghiên cứu
Các dẫn liệu, số liệu, kết quả điều tra, thí nghiệm đã thu thập
Phân tích, nhận xét rút ra cá kết luận cho từng vấn đề được nghiên cứu
Phần thứ ba: kết luận và khuyến nghị
Tóm tắt cô đọng thể hiện tập trung các kết quả
Đưa ra đề xuất, khuyến nghị rút ra từ kết quả
Tài liệu tham khảo
Phụ lục ( nếu có)
VII.2. SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH
Bên cạnh các lĩnh vực sử dụng thường thấy trong các môn học khác như: học, ôn tập, kiểm tra đánh giá và xử lý kết quả bằng máy…máy vi tính còn được sử dụng chủ yếu trong dạy học vật lí ở các lĩnh vực quan trọng như sau:
Sử dụng máy vi tính trong mô phỏng các đối tượng vật lí nghiên cứu của vật lí.
Sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc xây dựng các mô hình toán học (đồ thị, biểu thức, phương trình) của các hiện tượng, quá trình vật lí.
Sử dụng máy vi tính hỗ trợ các thí nghiệm vật lí.
Sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc phân tích băng hình ghi quá trình vật lí thực.
VIII. THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
VIII.1. Các đặc điểm của thí nghiệm vật lí
Các điều kiện của thí nghiệm vật lí phải được lựa chọn và được thiết lập có chủ định sao cho thông qua thí nghiệm, có thể trả lời được câu hỏi đặt ra, có thể kiểm tra được giả thuyết hoặc hệ quả suy ra từ giả thuyết. Mỗi thí nghiệm có 3 yếu tố cấu thành cần được xác định rõ: Đối tượng cần nghiên cứu, phương tiện gây tác động lên đối tượng cần nghiên cứu và phương tiện quan sát, đo đạc thu nhận các kết quả của sự tác động.
Các thiết bị thí nghiệm có độ chính xác ở mức độ nhất định.
Đảm bảo sự quan sát được của các đại lượng biến đổi trong khi tiến hành thí nghiệm.
Có thể làm lại các thí nghiệm nhiều lần và đảm bảo kết quả thu tương đối giống nhau.
VIII.2. Vai trò của thí nghiệm vật lí trong dạy học
Thí nghiệm vật lí là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí.
Thí nghiệm vật lí (cho học sinh làm) có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng các dụng cụ đo và các dụng cụ thiết bị khác.
Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ năng kỹ thuật tổng hợp.
Thí nghiệm vật lí có thể sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề; để cho học sinh vận dụng, cũng cố kiến thức, để kiểm tra kiến thức vật lí của học sinh.
Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh (tính chính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì).
VIII.3. Các loại thí nghiệm trong dạy học vật lí
VIII.4.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
Là các thí nghiệm giáo viên giới thiệu một cách tương đối nhanh với học sinh chủ yếu về mặt định tính các hiện tượng, quá trình và các qui luật nghiên cứu, cấu tạo và hoạt động của một vài dụng cụ và thiết bị kỹ thuật, những cái mà học sinh có thể cảm thụ được bằng mắt và tai.
Thí nghiệm biểu diễn có thể phân ra thành 3 loại:
Thí nghiệm mở đầu: nhằm mục đích đề xuất vấn đề nghiên cứu.
Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng: nhằm mục đích xây dựng hoặc chứng minh kiến thức mới.
Thí nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Ngọc Lích
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)