ĐỀ TÀI KHKT MẪU NGÂM DIỆT MUỖI
Chia sẻ bởi Hà Kim Chung |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TÀI KHKT MẪU NGÂM DIỆT MUỖI thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MẪU NGÂM THỰC VẬT DIỆT ẤU TRÙNG MUỖI
NGƯỜI THỰC HIỆN: HÀ KIM CHUNG
và Cộng sự:
1. PHẠM THỊ MỸ LINH - Học sinh
2. LÊ THỊ HƯƠNG - Học sinh
Vĩnh Phúc, tháng 12 năm 2014.
LỜI CẢM ƠN
Đề tài xây dựng đã cơ bản thực hiện được các mục tiêu đặt ra, sản phẩm thực tiễn của đề tài là các chế phẩm từ thực vật có khả năng diệt được ấu trùng muỗi, ngăn ngừa sự phát triển của muỗi.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân thành tới BGH Nhà trường, cảm ơn tới quý Thầy giáo – Cô giáo trường THPT Liễn Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi được nghiên cứu và hoàn thiện đề tài khoa học này.
Chúng tôi đã được tạo động lực nghiên cứu, được tạo mọi điều kiện tốt về cả tinh thần và vật chất trong quá trình thực hiện đề tài. Đề tài là sự phát triển đầu tiên trong lĩnh vực khoa học này, nhất định sẽ không tránh khỏi những thiếu xót.
Rất mong được sự đóng góp xây dựng của quý Thầy – Cô giáo, bạn bè và bạn đọc để đề tài hoàn thiện và có thể đi vào ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn mang lại hiệu quả thiết thực cho cuộc sống xanh – sạch – đẹp.
TÁC GIẢ
HÀ KIM CHUNG
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN CHUNG
1
PHẦN NỘI DUNG
I. Sơ lược các phương pháp diệt muỗi đang được ứng dụng
3
1. Phương pháp sinh học...........................................................
2. Phương pháp vật lý................................................................
3. Phương pháp hóa học .............................................................
3
3
3
II. Phát triển một số mẫu ngâm thực vật diệt ấu trùng muỗi
4
1. Chuẩn bị kiến thức về tính năng một số loài thực vật có khả năng diệt trùng......................................................................................
2. Tiến hành thu, ngâm mẫu và thử nghiệm dung dịch ngâm.....................................................................................................
3. Tiến hành định lượng mẫu ngâm/ thể tích nước chứa ấu trùng.....................................................................................................
4. Tiến hành thí nghiệm với một số động vật thủy sinh như cá, tôm, cua... và một số.............................................................................
5. Tiến hành thực nghiệm thực tế ở ngoài tự nhiên, đánh giá kết quả và so sánh kết quả thực tiễn và trong phòng thí nghiệm.................................................................................................
4
5
6
11
12
III. Mô tả phân loại 15 mẫu thực vật ngâm có hoạt tính diệt ấu trùng muỗi
13
1. Cây Na..................................................................................
2. Cây Hoa cúc..........................................................................
3. Cây Xuyến chi......................................................................
4. Cây Ba mươi.........................................................................
5. Cây Xoan..............................................................................
6. Cây Đào................................................................................
7. Trầu không............................................................................
8. Cây Cổ yếm...........................................................................
9. Cây Cối xay...........................................................................
10. Cây Khổ sâm.......................................................................
11. Cây Ngũ gia bì......................................................................
12. Cây Thuốc cá........................................................................
13. Cây Thuốc lá........................................................................
14. Cây Củ đậu..........................................................................
15. Cây Cà chua
13
13
13
14
14
14
14
14
15
15
15
15
15
16
16
PHẦN KẾT LUẬN KHOA HỌC
17
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌC
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
22
PHẦN CHUNG
1. Lí do chọn đề tài.
Ở Việt Nam, vào mùa hè và mùa mưa hàng năm, sự phát triển của muỗi thường xuyên gây nên các dịch bệnh làm tử vong nhiều bệnh nhân. Để ngăn ngừa sự tai hại của muỗi mang đến con người đã có nhiều cách thức khác nhau. Ví thử như dùng hóa chất diệt muỗi, dọn dẹp môi trường hạn chế khu vực muỗi có thể sinh sản...
Qua nghiên cứu đặc điểm các đặc điểm liên quan tới muỗi, khi sinh sản muỗi thường đẻ trứng tập trung ở vị trí nhất định, tại những vị trí đó có sô lượng ấu trùng tạo ra rất lớn, khi trưởng thành muỗi sẽ phát tán khắp nơi trong môi trường để tìm kiếm thức ăn. Từ cơ sở đó, nhóm đề tài thiết nghĩ việc ngăn ngừa muỗi gây hại cách tốt nhất là diệt ngay muỗi từ khi còn là ấu trùng.
Để hỗ trợ, bổ sung vào các phương án diệt muỗi, ngăn ngừa tác hại có nguồn gốc từ muỗi, nhóm đề tài quyết định đi vào khai thác nội dung sử dụng một số mẫu thực vật ngâm có hoạt tính diệt được ấu trùng muỗi.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dự án.
Việc sử dụng dung dịch ngâm một số mẫu thực vật có hoạt tính diệt ấu trùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Kim Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)