đề tài hừng thú toán học 4 chưa sửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: đề tài hừng thú toán học 4 chưa sửa thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Mục lục.
Lý do chọn đề tài……………………………………………..…………2
Mục đích nghiên cứu………………………………………………..…..4
Khách thể và đối tượng nghiên cứu…………………………………..…4
Giả thuyết khoa học…………………………………………………......4
Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu…………………………….................4
5.1Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………4
5.2Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….................4
Phương pháp nghiên cứu……………………………………...................5
Dự thảo nội dung nghiên cứu……………………………………………5
Chương I : cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài…………………………5
Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………..................5
Cơ sở lý luận………………………………………………………..5
2.1Cơ sở tâm lý học….……………………………………….…………...5
2.2Lý luận chung về hứng thú và hứng thú học tập..……..................8
Cơ sở thực tiễn……………………………………………………..10
3.1Mục đích điều tra………..…………………………………................10
3.2Đối tượng điều tra……..………………………………….……………10
3.3Nội dung điều tra………….…………..……………….…...................11
Kết luận chương 1…………………………………………………11
Chương 2 : tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 4 trường tiểu học Hùng Vương thị xã Phú Thọ………………………….........................12
Đặc điểm của môn toán lớp4…………………….……..................12
Vị trí của toán trong chương trình tiểu học………………………..13
Các phương pháp dạy học nâng cao hứng thú học môn toán cho học sinh lớp 4…………………………………………………………..13
3.1Phương pháp dạy học trò chơi toán học……….……...…….…….13
3.2Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ….…………………….…15
3.3Phương pháp trực quan..……………...……………………………..16
3.4Phương pháp thục hành luyện tập……..……………………………17
Chương 3 Kết luận và kiến nghị sư phạm………………………………17
1. Kết luận sư phạm…………………………………………………17
2. Kiến nghị sư phạm……………….….……………………………17
Tài liệu tham khảo……..………………………………………………..19
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong thời đại hiện nay, khi xã hội ngày càng tiến lên, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ đặt ra cho nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là phải giáo dục cho học sinh phát triển một cách toàn diện, hài hoà, đầy đủ các mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ và thể chất.
Theo Quyết định số 2994/QD-BGDĐT đã ban hành và triển khai cho giáo viên được tập huấn giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục của các cấp học đặc biệt chú ý đến bậc tiểu học. Tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho giáo dục. Mỗi môn học ở trường tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam.
Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng vì Toán học là môn học cung cấp các kiến thức bản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thực hành qua đó rèn tư duy logic, bồi dưỡng và phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan về mặt số liệu và hình dáng như trừu tượng hoá, phân tích tổng hợp nhờ đó biết cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống
1.2. Trong quá trình phát triển giáo dục với sự nỗ lực chung của đội ngũ giáo viên, các phương pháp dạy học truyền thống đã được vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nhà trường tiểu học Việt Nam và có những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục qua môn toán nói riêng.
Hiện nay ở tất
Lý do chọn đề tài……………………………………………..…………2
Mục đích nghiên cứu………………………………………………..…..4
Khách thể và đối tượng nghiên cứu…………………………………..…4
Giả thuyết khoa học…………………………………………………......4
Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu…………………………….................4
5.1Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………4
5.2Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….................4
Phương pháp nghiên cứu……………………………………...................5
Dự thảo nội dung nghiên cứu……………………………………………5
Chương I : cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài…………………………5
Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………..................5
Cơ sở lý luận………………………………………………………..5
2.1Cơ sở tâm lý học….……………………………………….…………...5
2.2Lý luận chung về hứng thú và hứng thú học tập..……..................8
Cơ sở thực tiễn……………………………………………………..10
3.1Mục đích điều tra………..…………………………………................10
3.2Đối tượng điều tra……..………………………………….……………10
3.3Nội dung điều tra………….…………..……………….…...................11
Kết luận chương 1…………………………………………………11
Chương 2 : tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 4 trường tiểu học Hùng Vương thị xã Phú Thọ………………………….........................12
Đặc điểm của môn toán lớp4…………………….……..................12
Vị trí của toán trong chương trình tiểu học………………………..13
Các phương pháp dạy học nâng cao hứng thú học môn toán cho học sinh lớp 4…………………………………………………………..13
3.1Phương pháp dạy học trò chơi toán học……….……...…….…….13
3.2Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ….…………………….…15
3.3Phương pháp trực quan..……………...……………………………..16
3.4Phương pháp thục hành luyện tập……..……………………………17
Chương 3 Kết luận và kiến nghị sư phạm………………………………17
1. Kết luận sư phạm…………………………………………………17
2. Kiến nghị sư phạm……………….….……………………………17
Tài liệu tham khảo……..………………………………………………..19
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong thời đại hiện nay, khi xã hội ngày càng tiến lên, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ đặt ra cho nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là phải giáo dục cho học sinh phát triển một cách toàn diện, hài hoà, đầy đủ các mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ và thể chất.
Theo Quyết định số 2994/QD-BGDĐT đã ban hành và triển khai cho giáo viên được tập huấn giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục của các cấp học đặc biệt chú ý đến bậc tiểu học. Tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho giáo dục. Mỗi môn học ở trường tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam.
Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng vì Toán học là môn học cung cấp các kiến thức bản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thực hành qua đó rèn tư duy logic, bồi dưỡng và phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan về mặt số liệu và hình dáng như trừu tượng hoá, phân tích tổng hợp nhờ đó biết cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống
1.2. Trong quá trình phát triển giáo dục với sự nỗ lực chung của đội ngũ giáo viên, các phương pháp dạy học truyền thống đã được vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nhà trường tiểu học Việt Nam và có những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục qua môn toán nói riêng.
Hiện nay ở tất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)