ĐỀ SỬ 7 2015-2016
Chia sẻ bởi Trương Khắc Hùng |
Ngày 16/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SỬ 7 2015-2016 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015-2016
Họ và tên: ................................................... Môn: Lịch sử lớp 7
SBD: ..................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3 điểm)
Dưới thời nhà Lý nước ta có tên gọi là gì? Nhà Lý đã làm gì để cũng cố quốc gia thống nhất? Câu 2. (3,5 điểm)
Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống? Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt? Câu 3. (3,5 điểm)
Em hãy trình bày những nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần? Ở địa phương em có những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian nào?
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu
Nội dung chính
Điểm
1
* Dưới thời nhà Lý nước ta có tên gọi là Đại Việt.
(0,5)
* Nhà Lý làm gì để cũng cố quốc gia thống nhất:
(2,5)
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
0,5
- Ban hành bộ luật Hình Thư.
0,5
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
0,5
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
0,5
- Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc thiểu số.
0,5
2
* Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống
(2,0)
- Sông Như Nguyệt khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc- Nam. Đoạn sông này tuy ngắn nhưng nó án ngự mọi con đường phía bắc chạy về Thăng Long.
1,0
- Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua. Lực lượng chủ yếu của giặc Tống là bộ binh...
1,0
* Ý nghĩa của chiến thắng NhưNguyệt
(1,5)
- Chiến thắng Như Nguyệt là trận đánh quyết định số phận của quân Tống xâm lược.
0,5
- Là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
0,5
- Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
0,5
3
* Những nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần
(3,0)
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và có phần phát triển hơn như thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc.
1,0
- Đạo Phật, Nho giáo vẫn phát triển. Nho giáo được trọng dụng.
1,0
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơi... vẫn duy trì phát triển.
1,0
* Liên hệ những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương (HS tự liên hệ)
(0,5)
Họ và tên: ................................................... Môn: Lịch sử lớp 7
SBD: ..................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3 điểm)
Dưới thời nhà Lý nước ta có tên gọi là gì? Nhà Lý đã làm gì để cũng cố quốc gia thống nhất? Câu 2. (3,5 điểm)
Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống? Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt? Câu 3. (3,5 điểm)
Em hãy trình bày những nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần? Ở địa phương em có những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian nào?
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu
Nội dung chính
Điểm
1
* Dưới thời nhà Lý nước ta có tên gọi là Đại Việt.
(0,5)
* Nhà Lý làm gì để cũng cố quốc gia thống nhất:
(2,5)
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
0,5
- Ban hành bộ luật Hình Thư.
0,5
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
0,5
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
0,5
- Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc thiểu số.
0,5
2
* Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống
(2,0)
- Sông Như Nguyệt khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc- Nam. Đoạn sông này tuy ngắn nhưng nó án ngự mọi con đường phía bắc chạy về Thăng Long.
1,0
- Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua. Lực lượng chủ yếu của giặc Tống là bộ binh...
1,0
* Ý nghĩa của chiến thắng NhưNguyệt
(1,5)
- Chiến thắng Như Nguyệt là trận đánh quyết định số phận của quân Tống xâm lược.
0,5
- Là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
0,5
- Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
0,5
3
* Những nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần
(3,0)
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và có phần phát triển hơn như thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc.
1,0
- Đạo Phật, Nho giáo vẫn phát triển. Nho giáo được trọng dụng.
1,0
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơi... vẫn duy trì phát triển.
1,0
* Liên hệ những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương (HS tự liên hệ)
(0,5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Hùng
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)