De su
Chia sẻ bởi Trần Quang Lê |
Ngày 09/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: de su thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2013 – 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (2,5 điểm)
Hãy nêu những mặt tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra hiện nay đối với cuộc sống của con người?
II. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,5 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Thông qua hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến năm 1925, em hãy làm rõ vai trò của Người trong việc trực tiếp chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 2 (3,0 điểm)
Em biết gì về chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Nhận xét của em về hậu quả của chương trình khai thác đó?
Câu 3 (1,5 điểm)
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng 8/1945?
SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
Năm học: 2013 – 2014
NỘI DUNG
ĐIỂM
I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI:
Mặt tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra đối với cuộc sống của con người hiện nay:
2,5
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đổi thay to lớn trong cuộc sống của con người.
0,25
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới.
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu thế tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.
0,5
0,5
Nhưng mặt khác, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên).
- Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.
- Nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ…và cả những “bãi rác” trong vũ trụ), việc nhiễm phóng xạ nguyên tử.
- Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
- Dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
0,5
0,5
0,25
II. LỊCH SỬ VIỆT NAM
7,5
Câu 1: Hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc…
3,0
- Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – nin…
0,25
- Tại Đại hội Tua (12-1920) của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong trong hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
0,5
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước các thuộc địa Pháp lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Hội liên hiệp thuộc địa xuất bản báo “Người cùng khổ”do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm (kiêm chủ bút)
0,25
- Nguyễn Ái Quốc viết bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân…”và cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Sách báo nói trên được bí mật chuyển về Việt Nam.
0,25
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, được bầu vào Ban chấp hành. Ở Liên Xô, Người
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2013 – 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (2,5 điểm)
Hãy nêu những mặt tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra hiện nay đối với cuộc sống của con người?
II. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,5 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Thông qua hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến năm 1925, em hãy làm rõ vai trò của Người trong việc trực tiếp chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 2 (3,0 điểm)
Em biết gì về chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Nhận xét của em về hậu quả của chương trình khai thác đó?
Câu 3 (1,5 điểm)
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng 8/1945?
SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
Năm học: 2013 – 2014
NỘI DUNG
ĐIỂM
I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI:
Mặt tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra đối với cuộc sống của con người hiện nay:
2,5
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đổi thay to lớn trong cuộc sống của con người.
0,25
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới.
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu thế tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.
0,5
0,5
Nhưng mặt khác, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên).
- Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.
- Nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ…và cả những “bãi rác” trong vũ trụ), việc nhiễm phóng xạ nguyên tử.
- Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
- Dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
0,5
0,5
0,25
II. LỊCH SỬ VIỆT NAM
7,5
Câu 1: Hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc…
3,0
- Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – nin…
0,25
- Tại Đại hội Tua (12-1920) của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong trong hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
0,5
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước các thuộc địa Pháp lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Hội liên hiệp thuộc địa xuất bản báo “Người cùng khổ”do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm (kiêm chủ bút)
0,25
- Nguyễn Ái Quốc viết bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân…”và cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Sách báo nói trên được bí mật chuyển về Việt Nam.
0,25
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, được bầu vào Ban chấp hành. Ở Liên Xô, Người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Lê
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)