ĐỀ SỐ 41.
Chia sẻ bởi Quang Thành |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SỐ 41. thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Đề 41
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm 0,01 mol HCHO và 0,02 mol CH3CHO vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng Ag thu được là
A. 8,64 gam. B. 12,96 gam. C. 4,32 gam. D. 6,48 gam.
Câu 2: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 3: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 4: Dung dịch HCl 0,01M. pH của dung dịch có giá trị là
A. 3 B. 2,5 C. 1 D. 2
Câu 5: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HCOOH.
Câu 6: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Vinyl axetat. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Stiren.
Câu 7: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì ?
A. Nhiệt luyện. B. Điện phân dung dịch.
C. Thuỷ luyện. D. Điện phân nóng chảy.
Câu 8: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và
A. glixerol. B. phenol. C. este đơn chức D. ancol đơn chức.
Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,68 gam chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam. B. 18,38 gam. C. 17,80 gam. D. 16,68 gam.
Câu 10: Để trung hoà 10,6 gam hỗn hợp HCOOH, CH3COOH có tỉ lệ số mol 1:1 cần dùng V lít dung
dịch NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M. Vậy giá trị của V là
A. 0,05. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1.
Câu 11: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
C. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 12: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là
A. cho - nhận. B. cộng hóa trị phân cực.
C. cộng hóa trị không phân cực. D. ion.
Câu 13: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ ?
A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 14: Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.
Câu 15: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 16: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Ba, Na, Cu. B. Na, Ba, Ag. C. Na, Ca, K. D. Ba, Fe, K.
Câu 17: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1,2 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 75%. Giá trị của m là
A. 1,6. B. 0,96. C. 0,9. D. 1,80.
Câu 18: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y,
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm 0,01 mol HCHO và 0,02 mol CH3CHO vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng Ag thu được là
A. 8,64 gam. B. 12,96 gam. C. 4,32 gam. D. 6,48 gam.
Câu 2: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 3: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 4: Dung dịch HCl 0,01M. pH của dung dịch có giá trị là
A. 3 B. 2,5 C. 1 D. 2
Câu 5: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HCOOH.
Câu 6: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Vinyl axetat. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Stiren.
Câu 7: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì ?
A. Nhiệt luyện. B. Điện phân dung dịch.
C. Thuỷ luyện. D. Điện phân nóng chảy.
Câu 8: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và
A. glixerol. B. phenol. C. este đơn chức D. ancol đơn chức.
Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,68 gam chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam. B. 18,38 gam. C. 17,80 gam. D. 16,68 gam.
Câu 10: Để trung hoà 10,6 gam hỗn hợp HCOOH, CH3COOH có tỉ lệ số mol 1:1 cần dùng V lít dung
dịch NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M. Vậy giá trị của V là
A. 0,05. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1.
Câu 11: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
C. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 12: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là
A. cho - nhận. B. cộng hóa trị phân cực.
C. cộng hóa trị không phân cực. D. ion.
Câu 13: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ ?
A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 14: Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.
Câu 15: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 16: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Ba, Na, Cu. B. Na, Ba, Ag. C. Na, Ca, K. D. Ba, Fe, K.
Câu 17: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1,2 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 75%. Giá trị của m là
A. 1,6. B. 0,96. C. 0,9. D. 1,80.
Câu 18: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quang Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)