ĐỀ SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 11
Chia sẻ bởi nguyễn văn hùng |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 3) LỚP 11
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Vật lý. Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: 198 ( Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 :
Độ tự cảm của ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây có lõi không khí là :
A.
B.
C.
D.
Câu 2 :
Chọn câu trả lời đúng
Một dòng điện cường độ I = 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm là :
A.
6,28.10-5 T
B.
6,28.10-7 T
C.
2.10-7 T
D.
2.10-5 T
Câu 3 :
Đơn vị của từ thông là :
A.
Vêbe (Wb)
B.
Vôn (V)
C.
Tesla (T)
D.
Henri (H)
Câu 4 :
Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch :
A.
Dịch chuyển nam châm ra xa vòng dây
B.
Dịch chuyển nam châm lại gần vòng dây
C.
Thay đổi diện tích vòng dây.
D.
Nam châm đứng yên trong vòng dây
Câu 5 :
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt giữa 2 cực của nam châm như hình vẽ,
có chiều :
A.
Hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng giấy
B.
Hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng giấy
C.
Hướng từ đầu dưới lên đầu trên mặt phẳng giấy
D.
Hướng từ đầu trên xuống đầu dưới mặt phẳng giấy
Câu 6 :
Một điện tích q = 3,2.10-9 C bay vào trong từ trường đều có
B = 0,04 T với vận tốc v = 2.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A.
0,256.10-3 N
B.
0,256.10-4 N
C.
2,56.10-3 N
D.
0,256.10-5 N
Câu 7 :
Công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài là :
A.
B.
C.
D.
Câu 8 :
Cuộn tự cảm có L = 2 mH, có dòng điện cường độ 10A chạy qua. Năng lượng tích lũy trong cuộn đó là :
A.
100 J
B.
0,1 J
C.
0,01 J
D.
1 J
Câu 9 :
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ? Từ trường không tương tác với :
A.
Các điện tích chuyển động
B.
Nam châm đứng yên
C.
Các điện tích đứng yên
D.
Nam châm chuyển động
Câu 10 :
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là :
A.
Quá trình chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng
B.
Quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng
C.
Quá trình chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng
D.
Quá trình chuyển hóa điện năng thành cơ năng
Câu 11 :
Suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với :
A.
Độ lớn của từ thông qua mạch
B.
Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
C.
Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
D.
Tốc độ chyển động của mạch kín trong từ trường
Câu 12 :
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường :
A.
Vuông góc với đường sức từ
B.
Nằm theo hướng của lực từ
C.
Không có hướng xác định
D.
Nằm theo hướng của đường sức từ
Câu 13 :
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng :
A.
Điện trường biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng
B.
Dòng điện trong mạch biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng
C.
Từ thông biến thiên thì sẽ có dòng điện cảm ứng
D.
Từ trường biến thiên thì sẽ có điện trường cảm ứng
C
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Vật lý. Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: 198 ( Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 :
Độ tự cảm của ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây có lõi không khí là :
A.
B.
C.
D.
Câu 2 :
Chọn câu trả lời đúng
Một dòng điện cường độ I = 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm là :
A.
6,28.10-5 T
B.
6,28.10-7 T
C.
2.10-7 T
D.
2.10-5 T
Câu 3 :
Đơn vị của từ thông là :
A.
Vêbe (Wb)
B.
Vôn (V)
C.
Tesla (T)
D.
Henri (H)
Câu 4 :
Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch :
A.
Dịch chuyển nam châm ra xa vòng dây
B.
Dịch chuyển nam châm lại gần vòng dây
C.
Thay đổi diện tích vòng dây.
D.
Nam châm đứng yên trong vòng dây
Câu 5 :
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt giữa 2 cực của nam châm như hình vẽ,
có chiều :
A.
Hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng giấy
B.
Hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng giấy
C.
Hướng từ đầu dưới lên đầu trên mặt phẳng giấy
D.
Hướng từ đầu trên xuống đầu dưới mặt phẳng giấy
Câu 6 :
Một điện tích q = 3,2.10-9 C bay vào trong từ trường đều có
B = 0,04 T với vận tốc v = 2.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A.
0,256.10-3 N
B.
0,256.10-4 N
C.
2,56.10-3 N
D.
0,256.10-5 N
Câu 7 :
Công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài là :
A.
B.
C.
D.
Câu 8 :
Cuộn tự cảm có L = 2 mH, có dòng điện cường độ 10A chạy qua. Năng lượng tích lũy trong cuộn đó là :
A.
100 J
B.
0,1 J
C.
0,01 J
D.
1 J
Câu 9 :
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ? Từ trường không tương tác với :
A.
Các điện tích chuyển động
B.
Nam châm đứng yên
C.
Các điện tích đứng yên
D.
Nam châm chuyển động
Câu 10 :
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là :
A.
Quá trình chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng
B.
Quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng
C.
Quá trình chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng
D.
Quá trình chuyển hóa điện năng thành cơ năng
Câu 11 :
Suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với :
A.
Độ lớn của từ thông qua mạch
B.
Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
C.
Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
D.
Tốc độ chyển động của mạch kín trong từ trường
Câu 12 :
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường :
A.
Vuông góc với đường sức từ
B.
Nằm theo hướng của lực từ
C.
Không có hướng xác định
D.
Nằm theo hướng của đường sức từ
Câu 13 :
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng :
A.
Điện trường biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng
B.
Dòng điện trong mạch biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng
C.
Từ thông biến thiên thì sẽ có dòng điện cảm ứng
D.
Từ trường biến thiên thì sẽ có điện trường cảm ứng
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)