Đề Sinh 6,7,8,9 HK1(09-10)Hùng Vương

Chia sẻ bởi Trần Văn Sum | Ngày 18/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Đề Sinh 6,7,8,9 HK1(09-10)Hùng Vương thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:


Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề A
CHỮ KÝ GIÁM THỊ








 Năm học 2009 -2010
Môn: SINH HỌC Lớp 9
Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
Học sinh làm trên đề thi

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Một đoạn ARN có trình tự các nuclêôtit được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen như sau :
–A – X – U – G – X – U – U – G –
Vậy trình tự sắp xếp các nuclêôtit ở mạch 1 của đoạn gen đó sẽ là :
a. – T – G – A – X – G – A – A – X– .
b. – A – X – U – G – X – U – U – G –
c. – A – X – T – G – X – T – T – G–
d. – U – G – A – X – G – A – A – X–
Câu 2: Dựa theo NTBS trong phân tử ADN,sẽ có các hệ thức :
a. A = T , G = X .
b. A + T + X = T + A + G.
c. A + G = T + X.
d. Cả a, b và c.
Câu 3: Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 1200 . Biết A = 200, vậy số nuclêôtit loại G là bao nhiêu ?
a. 300. b. 400.
c. 500. d. 600.
Câu 4: Cho phép lai:
P : AAbb x aaBB . Ở F1 sẽ thu được mấy loại kiểu gen? Biết các gen trên NST phân li độc lập.
a. 1 kiểu gen. b. 2 kiểu gen.
c. 3 kiểu gen. d. 4 kiểu gen.
Câu 5: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
a. U liên kết với A, G liên kết với X.
A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
A liên kết với T, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
A liên kết với X, G liên kết với T.
Câu 6 Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở:
a. Kì đầu. b. Kì giữa.
c. Kì sau. d. Kì cuối

Câu 7: Đặc diểm di truyền của bệnh Đao là do:
a. Có 3 NST 21.
b. Mất 1 đoạn NST 21.
c. Một đột biến gen lặn gây ra.
d. Chỉ có 1 NST giới tính.
Câu 8 Trong nguyên phân NST ở kì giữa:
Tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Bắt đầu co ngắn đóng xoắn.
Phân li về 2 cực của tế bào.
Tự nhân đôi.
Câu 9 Yếu tố nào sau đây quyết định tính đặc trưng của phân tử Prôtêin ?
a. Số lượng và thành phần các axít amin.
b. Trình tự sắp xếp của các axít amin.
c. Cấu trúc không gian và số chuỗi axít amin.
d. Cả 3 câu a, b, c.
Câu 10 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng :
a. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtít.
b. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…
c. Thêm hoặc mất một nhiễm sắc thể thuộc một cặp nhiễm sắc thể nào đó.
d. Cả a, b và c.
Câu 11 Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P: Chó lông dài X Chó lông ngắn không thuần chủng. Kết quả F1 như thế nào?
Toàn lông ngắn .
Toàn lông dài.
1 lông ngắn : 1 lông dài.
3 lông ngắn : 1 lông dài.
Câu 12: Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN, chuỗi axít amin được hình thành có số lượng axít amin là 800 thì tổng số nuclêôtít trên phân tử mARN sẽ là :
a. 1800 nuclêôtít. b. 2000 nuclêôtít.
c. 2200 nuclêôtít. d. 2400 nuclêôtít






II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. Giải thích vì sao ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ? ( 2đ )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Sum
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)